Giải tiếng việt 2 bài 10: Vui đến trường
Lời giải Tiếng Việt lớp 2 tập 1 Cánh Diều và tập 2 Cánh Diều sẽ giúp các em học sinh rút ngắn thời gian làm bài, các bậc phụ huynh có thể nắm được những bài học quan trọng. Cùng với đó là hướng dẫn giải Tiếng Việt lớp 2 nâng cao giúp các em củng cố và nâng cao vốn từ, cách viết câu của mình một cách hiệu quả. Nội dung giải sách Tiếng Việt lớp 2 Cánh Diều cũng được chia theo từng tuần học để mọi người dễ dàng theo dõi.
Hướng dẫn học bài 10: Vui đến trường trang 79 sgk tiếng việt 2 tập 1. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Cánh Diều" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
Chia sẻ
1. Quan sát các bức tranh dưới đây và cho biết: Các bạn nhỏ đang làm gì? Vẻ mặt của các bạn thế nào?
1.
Quan sát các bức tranh em thấy các bạn nhỏ đang: cùng đi học, đọc sách, học bài, nghiên cứu quả địa cầu, cùng chơi.
Vẻ mặt các bạn rất vui vẻ.
BÀI ĐỌC 1: BÀI HÁT TỚI TRƯỜNG
1. Các bạn trong bài thơ cùng nhau đi đâu?
2. Các bạn hỏi nhau những gì trên đường?
3. Em hiểu 2 câu thơ " Còn bài thơ hay. Ở ngay dưới mũ" như thế nào?
a) Bạn nhỏ chép bài thơ vào mũ.
b) Bạn nhỏ chép bài thơ để dưới mũ.
c) Bạn nhỏ thuộc lòng bài thơ trong đầu.
1. Các bạn trong bài thơ cùng nhau: tới trường.
2. Các bạn hỏi nhau trên đường: "thước kẻ đâu?", "cây bút đâu?", "lọ đầy mực viết?", "bài thơ hay?"
3. Em hiểu 2 câu thơ " Còn bài thơ hay. Ở ngay dưới mũ" nghĩa là: c) Bạn nhỏ thuộc lòng bài thơ trong đầu.
Luyện tập
1. Các từ in đậm trong mỗi câu dưới đây miêu tả đặc điểm của sự vật nào?
a) Áo quần sạch sẽ.
b) Bầu trời trong xanh.
2. Các từ miêu tả đặc điểm nói trên trả lời cho câu hỏi nào:
Là gì?
Làm gì?
Thế nào?
3. Xếp các từ ngữ dưới đây vào nhóm thích hợp:
1. Các từ in đậm trong mỗi câu dưới đây miêu tả đặc điểm của:
a) Áo quần.
b) Bầu trời.
2. Các từ miêu tả đặc điểm nói trên trả lời cho câu hỏi: Thế nào?
3.
Sự vật: áo quần, gương mặt, bàn chân, bầu trời, bạn bè, bài thơ.
Đặc điểm: sạch sẽ, đep, vội, trong xanh, đông đủ, hay.
BÀI VIẾT 1
1. Nghe-viết: Bài hát tới trường (12 dòng đầu)
2. Chọn chữ phù hợp với ô trống: c hay k?
3. Chọn chữ hoặc dấu thanh phù hợp với ô trống hoặc với tiếng in đậm rồi giải câu đố.
4. Tập viết:
a) Viết chữ hoa: H.
b) Viết ứng dụng: Học tập tốt, lao động tốt.
BÀI VIẾT 1
1. Nghe-viết: Bài hát tới trường (12 dòng đầu).
2.
3.
a) Cái bút mực.
b) Quyển sách.
4. Tập viết:
a) Viết chữ hoa: H.
b) Viết ứng dụng: Học tập tốt, lao động tốt.
BÀI ĐỌC 2: ĐẾN TRƯỜNG
Đọc hiểu:
1. Theo em mẹ dẫn cậu bé đến trường làm gì?
2. Đi thăm các lớp học đọc, học toán cậu bé nói gì?
3. Cô hiệu trưởng đã làm gì để cậu bé thích đi học?
1. Theo em, mẹ dẫn cậu bé đến trường để: thăm trường.
2. Đi thăm các lớp học đọc, học toán cậu bé nói: "Ngày nào cũng chỉ tập đọc, làm toán thôi ạ?"
3. Cô hiệu trưởng đã dẫn cậu bé đi thăm các phòng học khác để cậu bé thích đi học.
Luyện tập
1. Cần thêm dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau?
a) Cậu bé được dẫn đi thăm các phòng thực hành.
b) Các bạn đang nặn đồ chơi vẽ tranh.
c) Cậu bé đã hiểu ra rất thích đi học.
Mẫu: Các bạn đang tập đọc, làm toán.
2. Đọc lại đoạn cuối câu chuyện Đến trường và cho biết:
a) Mẹ khen cô giáo thế nào?
b) Cô giáo đáp lại lời khen của mẹ thế nào?
1.
a) Cậu bé được dẫn đi thăm các phòng học, phòng thực hành.
b) Các bạn đang nặn đồ chơi, vẽ tranh.
c) Cậu bé đã hiểu ra, rất thích đi học.
Mẫu: Các bạn đang tập đọc, làm toán.
2. Đọc lại đoạn cuối câu chuyện Đến trường, em biết:
a) Mẹ khen cô giáo: "Cô như có phép màu ấy ạ."
b) Cô giáo đáp lại lời khen của mẹ: "Ở trường, các em còn được học những môn khác nữa."
Trao đổi
1. Đọc thời khóa biểu sau theo thứ tự (thứ-buổi-tiết).
2. Cùng bạn hỏi đáp về thời khóa biểu ngày mai (theo thời khóa biểu trên hoặc thời khóa biểu của lớp em)
Mẫu:
Ngày mai là thứ mấy?
Ngày mai có những môn học nào?
Bạn cần chuẩn bị những gì cho các tiết học ngày mai (làm bài tập, mang sách vở, đồ dùng học tập,..)
3.
Em muốn học và tham gia những hoạt động nào trong các tiết Tự học có hướng dẫn
Gợi ý:
Em muốn học môn tự học nào?
Em muốn tham gia những hoạt động vui chơi giải trí nào?
Em muốn dành những tiết tự học có hướng dẫn còn lại để rèn luyện thêm về môn học nào?
1. Đọc thời khóa biểu theo thứ tự (thứ-buổi-tiết).
- Thứ Hai:
- Buổi sáng: Tiết 1 - Hoạt động trải nghiệm, Tiết 2 - Tiếng Viêt, Tiết 3 - Tiếng Việt, Tiết 4 - Toán.
- Buổi chiều: Tiết 1 - Giáo dục thể chất, Tiết 2 - Ngoại ngữ, Tiết 3 - Tự học có hướng dẫn.
- Thứ Ba:
- Buổi sáng: Tiết 1 - Toán, Tiết 2 - Tiếng Viêt, Tiết 3 - Tiếng Việt, Tiết 4 - Đạo đức
- Buổi chiều: Tiết 1 - Tự nhiên và Xã hội, Tiết 2 - Tự học có hướng dẫn, Tiết 3 - Hoạt động trải nghiệm.
- Thứ Tư:
- Buổi sáng: Tiết 1 - Tiếng Việt, Tiết 2 - Tiếng Việt, Tiết 3 - Toán, Tiết 4 - Tự học có hướng dẫn
- Buổi chiều: Tiết 1 - Mĩ thuật, Tiết 2 - Tự học có hướng dẫn, Tiết 3 - Tự học có hướng dẫn.
- Thứ Năm:
- Buổi sáng: Tiết 1 - Tự nhiên và Xã hội, Tiết 2 - Toán, Tiết 3 - Tiếng Việt, Tiết 4 - Tiếng Việt
- Buổi chiều: Tiết 1 - Ngoại ngữ, Tiết 2 - Giáo dục thể chất, Tiết 3 - Tự học có hướng dẫn.
- Thứ Sáu:
- Buổi sáng: Tiết 1 - Toán, Tiết 2 - Tiếng Viêt, Tiết 3 - Tiếng Việt, Tiết 4 - Âm nhạc.
- Buổi chiều: Tiết 1 - Tự học có hướng dẫn., Tiết 2 - Hoạt động trải nghiệm, Tiết 3 - Tự học có hướng dẫn.
2. Cùng bạn hỏi đáp về thời khóa biểu ngày mai:
Mẫu:
Ngày mai là thứ Tư.
Ngày mai có môn Toán, Tiếng Việt, Tự nhiên và xã hội, Âm nhạc và Tự học có hướng dẫn.
Em cần làm bài tập môn Toán, mang sách vở và đồ dùng học tập.
3.
Em muốn học môn tự học: Ngoại ngữ 2.
Em muốn tham gia những hoạt động vui chơi giải trí: tập thể dục tập thể, các hoạt động thể thao.
Em muốn dành những tiết tự học có hướng dẫn còn lại để rèn luyện thêm về môn Toán.
Bài học 2
1. Kể với bạn về một ngày đi học của em?
Buổi sáng, em thức dậy lúc mấy giờ?
Em làm những gì để chuẩn bị đi học?
Em tự đi đến trường hay đi học cùng bạn, cùng bố mẹ?
Đi học vui như thế nào?
2. Dựa vào những điều vừa kể, viết 4-5 câu về một ngày đi học của em.
1. Kể với bạn về một ngày đi học của em.
2.
Ví dụ: Buổi sáng, em thức dậy lúc 6 giờ. Em vệ sinh cá nhân, ăn sáng và mặc quần áo chuẩn bị tới trường. Em được mẹ đưa đến trường. Ở trường, em được học rất nhieuf môn học thú vị. Em rất vui vì được đi học mỗi ngày.
Giải Tiếng Việt lớp 2 tác phẩm Cái Trống Trường Em, Cô Giáo Lớp Em,... chi tiết. Tham khảo thêm hướng dẫn sử dụng từ chỉ đặc điểm, từ chỉ sự vật và cách viết một đoạn văn ngắn sao cho sinh động.
Nếu thấy những bài viết mà Giaibaitapsgk cung cấp hữu ích cho việc học của con thì cha mẹ đừng quên tham khảo thêm hướng dẫn giải Toán lớp 2, Khoa học Tự nhiên lớp 2,... đã được chúng tôi tổng hợp. Chúc các em học tập tốt và giành được kết quả đúng với mong muốn của bản thân.