Trắc nghiệm Toán 10 cánh diều bài 4 Bất phương trình bậc hai một ẩn
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Toán 10 bài 4 Bất phương trình bậc hai một ẩn - sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Tập nghiệm của bất $\sqrt{2}x^{2}-(\sqrt{2}+1)x+1<0$ là:
A.$(\frac{\sqrt{2}}{2};1)$
- B.∅;
- C. $[\frac{\sqrt{2}}{2};1]$
- D. $(\frac{-∞;\sqrt{2}}{2})\cup (1;+∞)$
Câu 2: Tập nghiệm của bất phương trình: 2x$^{2}$–7x–15≥0 là:
A. $(-\infty ;-\frac{3}{2}]\cup [5;+\infty )$
- B. $[-\frac{3}{2};5]$
- C. $(-\infty ;5]\cup [\frac{3}{2};+\infty )$
- D. $[-5;\frac{3}{2}]$
Câu 3: Giải bất phương trình −2x$^{2}$+3x−7≥0.
- A. S=0;
- B. S=(0);
C. S=∅;
- D. S=R.
Câu 4: Bất phương trình (2x−1)(x+3)−3x+1≤(x−1)(x+3)+x$^{2}$−5 có tập nghiệm là:
- A. S=(−∞;−$\frac{2}{3}$);
- B. $S=[-\frac{2}{3};+∞)$
- C. S=R;
D. S=∅.
Câu 5: Giải bất phương trình x(x+5)≤2(x$^{2}$+2)
- A. x≤1;
- B. 1≤x≤4;
C. $x\in (-∞;1]\cup [4;+∞)$
- D. x≥4.
Câu 6: Tập nghiệm của bất phương trình 6x$^{2}$+x−1≤0 là
A. $[-\frac{1}{2};\frac{1}{3}]$
- B. $(-\frac{1}{2};\frac{1}{3})$
- C. $(-∞;-\frac{1}{2})\cup (\frac{1}{3};+∞)$
- D. $(-∞;-\frac{1}{2}]\cup [\frac{1}{3};+∞)$
Câu 7: Tập nghiệm S của bất phương trình 5(x+1)−x(7−x)>−2x là:
A. S=R;
- B.S=(−$\frac{5}{2}$;+∞);
- C. S=(−∞;$\frac{5}{2}$);
- D. S=∅.
Câu 8: Cho bất phương trình x$^{2}$−8x+7≥0 Trong các tập hợp sau đây, tập nào có chứa phần tử không phải là nghiệm của bất phương trình.
- A. (-∞;0]
- B. [8;+∞)
- C. (+∞;1]
D. [6;+∞)
Câu 9: Cặp bất phương trình nào sau đây là tương đương?
A. $x-2\leq 0$ và $x^{2}(x-2)\leq 0$
- B. $x-2< 0$ và $x^{2}(x-2)> 0$
- C. $x-2< 0$ và $x^{2}(x-2)< 0$
- D. $x-2\geq 0$ và $x^{2}(x-2)\geq 0$
Câu 10: Tập nghiệm S của bất phương trình x$^{2}$ + x - 12 < 0 là:
A. S=(−4;3);
- B. S=(4;+∞);
- C.S=(3;+∞);
- D. S=∅.
Câu 11: Số thực dương lớn nhất thỏa mãn x$^{2}$−x−12≤0 là ?
- A. 1
- B. 2
- C. 3
D. 4
Câu 12: Tập nghiệm của bất phương trình: –x$^{2}$+6x+7≥0 là:
- A. $(-\infty ;-1]\cup [7;+\infty )$
B. [-1;7]
- C. $(-\infty ;-7]\cup [1;+\infty )$
- D. [-7;1]
Câu 13: Tập nghiệm của bất phương trình x$^{2}$−3x+2<0 là:
- A. (−∞;1)∪(2;+∞);
- B. (2;+∞);
C. (1;2);
- D. (−∞;1).
Câu 14: Tập nghiệm của bất phương trình |2x + 1| < x + 2 là:
- A. (0;+∞)
- B. (1;+∞)
- C. (-∞;-1)
D. (-1;1)
Câu 15: Tập nghiệm của bất phương trình −x$^{2}$+5x−4<0 là:
- A. [1;4]
- B.(1;4)
C. (−∞;1)∪(4;+∞)
- D.(−∞;1)∪(4;+∞)
Câu 16: Bất phương trình $\sqrt{-x^{2}+6x-5}>8-2x$ có nghiệm là:
A. $3<x\leq 5$
- B. $2<x\leq 3$
- C. $-5<x\leq -3$
- D. $-3<x\leq -2$
Câu 17: Tổng các nghiệm nguyên của bất phương trình x(2−x)≥x(7−x)−6(x−1) trên đoạn [-10;10] bằng:
- A. 5;
- B. 6;
- C. 21;
D. 40;
Câu 18: Bất phương trình $\sqrt{-x^{2}+6x-5}>8-2x$ có nghiệm là:
- A. (-∞;-3]∪[7;15)
- B. [3;15]
- C. [-3;3)∪[7;15]
D. [7;15]
Câu 19: Tập nghiệm S của bất phương trình $\frac{-2x^{2}+7x+7}{x^{2}-3x-10}\leq -1$ là
- A. hai khoảng
- B. Một khoảng và một đoạn
C. Hai khoảng và một đoạn
- D. Ba khoảng
Câu 20: Bất phương trình nào sau đây có tập nghiệm là R?
- A.−3x$^{2}$+x−1≥0;
- B. −3x$^{2}$+x−1>0;
C. −3x$^{2}$+x−1<0;
- D. −3x$^{2}$+x−1≤0.