Trắc nghiệm Tiếng Việt 3 cánh diều học kì II
Toàn bộ kiến thức trong 19 chủ đề mà các em học trong SGK Tiếng Việt lớp 3 Cánh Diều đều được tổng hợp ngắn gọn thông qua những câu hỏi trắc nghiệm. Các em có thể trực tiếp chọn đáp án và đối chiếu đúng sai, từ đó nhanh chóng phát hiện ra lỗ hổng kiến thức để bổ sung trước khi thi. Mỗi bài học sẽ có một bộ câu hỏi trắc nghiệm tương ứng nên các em có thể dễ dàng tra cứu và ôn tập theo nhu cầu của bản thân.
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm tiếng việt 3 cánh diều kỳ 2. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Tác giả của bài thơ Vẽ quê hương là ai?
- A. Tố Hữu
- B. Thanh Thảo
- C. Xuân Quỳnh
D. Định Hải
Câu 2: Bài thơ Vẽ quê hương có mấy khổ thơ?
- A. 3 khổ
B. 4 khổ
- C. 5 khổ
- D. 6 khổ
Câu 3: Bạn nhỏ vẽ quê hương bằng những màu nào?
- A. Đỏ tươi, tím biếc
- B. Xanh thắm, hồng rực
- C. Đỏ thắm, vàng tươi
D. Xanh tươi, đỏ thắm
Câu 4: Mây trời mùa thu được vẽ bằng màu sắc nào?
- A. Màu đỏ
B. Màu xanh
- C. Màu trắng
- D. Màu vàng
Câu 5: Theo em, bài thơ Vẽ quê hương nói lên nội dung gì?
- A. Quê hương của bạn nhỏ rất đẹp
- B. Ca ngợi tài năng hội họa của bạn nhỏ
C. Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của bạn nhỏ
- D. Tất cả phương án trên đều đúng
Câu 6: Tác giả của bài đọc Hương làng là ai?
- A. Quang Huy
- B. Xuân Quỳnh
C. Theo Băng Sơn
- D. Nam Cao
Câu 7: Làng của tác giả là một ngôi làng như thế nào?
A. Làng nghèo
- B. Làng giàu
- C. Làng khác giả
- D. Tất cả phương án tên đều sai
Câu 8: Theo bài đọc Hương làng, làng nghèo nên chẳng có đất để làm gì?
- A. Trồng quả
- B. Trồng lúa
- C. Trồng mía
D. Trồng hoa
Câu 9: Theo bài đọc Hương làng, tuy nghèo, nhưng đi trong làng tác giả luôn thấy làn hương gì?
- A. Mộc mạc
- B. Chân chất quen thuộc của làng quê
- C. Nhộn nhịp
D. Phương án A và B đều đúng
Câu 10: Mộc mạc được hiểu là?
- A. Phá cách
- B. Sáng tạo cái mới
- C. Khác biệt
D. Giản dị, đơn sơ, giữ nguyên vẻ đẹp tự nhiên
Câu 11: Tác giả của bài thơ:" Làng em" là ai?
- A. Thanh Thảo
- B. Tố Hữu
- C. Huy Cận
D. Bùi Hoàng Tám
Câu 12: Bài thơ Làng em gồm có mấy khổ thơ?
- A. Hai khổ
- B. Ba khổ
C. Bốn khổ
- D. Năm khổ
Câu 13: Trong bài thơ Làng em, tác giả nói về vấn đề gì?
- A. Trẻ em
- B. Nghề nghiệp
C. Ngôi làng
- D. Tương lai
Câu 14: Theo bài thơ Làng em, làng em nằm ở đâu?
- A. Đằng sau núi
- B. Đằng sau trường
- C. Phía trước cách đồng
D. Bên bờ sông
Câu 15: Theo bài thơ Làng em, lác giả đã nhắc đến dòng sông nào trong khổ thơ đầu?
- A. Sông Hương
- B. Sông Đà
C. Sông Diêm
- D. Sông Hồng
Câu 16: Theo bài đọc Phép màu trên sa mạc, trên sa mạc có những cách đồng cây gì?
- A. Cây dừa
- B. Cây đu đủ
- C. Cây thanh long
D. Cà chua, anh đào, oliu,..
Câu 17: Theo bài đọc Phép màu trên sa mạc, xen lẫn những cách đồng cây là gì?
- A. Là những trang trại nuôi dê
B. Là những trang trại thủy sản lớn
- C. Trang trại nuôi bò sữa
- D. Trang trại nuôi trâu
Câu 18: Theo bài đọc Phép màu trên sa mạc, I-xra-en từng là nước tiết kiệm từng giọt nước nay đã trở thành nước như thế nào?
- A. Nước có nhiều nước để dùng
B. Nước xuất khẩu thủy sản
- C. Nước xuất khẩu rau xanh
- D. Nước xuất khẩu bò sữa
Câu 19: Theo bài đọc Phép màu trên sa mạc, i-xra-en phát triển bằng điều gì?
- A. Có nhiều người đi du học về
- B. Mua bằng phát minh
- C. Nhờ chuyên gia nước ngoài về hướng dẫn
D. Bằng sự cần cù
Câu 20: Theo bài đọc Phép màu trên sa mạc, ngoài sự cần cù ra người dân còn có trí óc như thế nào?
- A. Sáng chế
B. Sáng tạo
- C. Thông minh
- D. Nhanh nhẹn
Câu 21: Bài thơ được trích từ đâu?
A. Ca dao
- B. Sách báo
- C. Truyền miệng
- D. Tất cả phương án trên đều sai
Câu 22: Em hiểu ngày xưa phố hàng giày bán gì?
A. Bán giày
- B. Bán váy
- C. Bán muối
- D. Bán vàng
Câu 23: Em hiểu ngày xưa hàng giấy bán gì ?
A. Bán giấy
- B. Bán váy
- C. Bán muối
- D. Bán vàng
Câu 24: Hà Nội có bao nhiêu phố phường?
- A. 35
B. 36
- C. 37
- D. 38
Câu 25: " Rành rành" được hiểu là gì?
- A. Là không hiểu gì
- B. Là rất nhiều
- C. Là sự thật
D. Là rõ ràng, ai cũng biết, cũng thấy
15 chủ đề văn mẫu được Giaibaitapsgk tổng hợp chắc chắn sẽ là gợi ý quý để các em có thêm nhiều ý tưởng khi viết văn. Việc đọc văn mẫu cũng góp phần giúp các em hiểu rõ hơn cách đặt câu, dùng từ trong viết văn.
Đừng quên theo dõi website của chúng tôi để cập nhật thêm nhiều tài liệu học tốt Tiếng Việt lớp 3 hữu ích khác. Ngoài bộ câu hỏi trắc nghiệm các em học sinh cũng có thể tham khảo tài liệu giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh Diều của chúng tôi để nhanh chóng hoàn thiện bài tập về nhà, cũng như rút ngắn thời gian chuẩn bị bài mới của mình.