Trắc nghiệm tiếng việt 3 cánh diều bài đọc 2: thả diều
Toàn bộ kiến thức trong 19 chủ đề mà các em học trong SGK Tiếng Việt lớp 3 Cánh Diều đều được tổng hợp ngắn gọn thông qua những câu hỏi trắc nghiệm. Các em có thể trực tiếp chọn đáp án và đối chiếu đúng sai, từ đó nhanh chóng phát hiện ra lỗ hổng kiến thức để bổ sung trước khi thi. Mỗi bài học sẽ có một bộ câu hỏi trắc nghiệm tương ứng nên các em có thể dễ dàng tra cứu và ôn tập theo nhu cầu của bản thân.
Tổng hợp trắc nghiệm theo từng bài trong bộ sách tiếng việt lớp 3 bộ cánh diều có đáp án. Bộ đề trắc nghiệm giúp học sinh ôn luyện kiến thức rất tốt và làm quen với hình thức thi trắc nghiệm.
Câu 1: Ai là tác giả của bài thơ “Thả diều”?
- A. Nguyễn Khải.
- B. Xuân Quỳnh.
C. Trần Đăng Khoa.
- D. Hoàng Ngọc Tuấn.
Câu 2: Từ ngữ nào thể hiện các bạn nhỏ chơi thả diều vào buổi tối?
A. No gió.
- B. Hạt cau.
- C. Gặt hái.
- D. Sao trời.
Câu 3: Các bạn nhỏ chơi thả diều ở đâu?
A. Cánh đồng.
- B. Trường học.
- C. Nhà ăn.
- D. Công viên.
Câu 4: Cánh diều được so sánh với hình ảnh nào?
A. Vầng trăng.
- B. Bàn học.
- C. Cặp sách.
- D. Bầu trời.
Câu 5: Đâu không phải là hình ảnh so sánh của cánh diều?
- A. Hạt cau.
- B. Cánh thuyền.
- C. Dòng sông.
D. Cánh đồng.
Câu 6: Đâu không phải là từ so sánh?
- A. Như.
B. Không.
- C. Là.
- D. Hay.
Câu 7: Đâu là câu có hình ảnh so sánh?
- A. Cánh diều no gió.
- B. Nó trong tiếng ngần.
- C. Trôi trên sông Ngân.
D. Diều là hạt cau.
Câu 8: Đâu không phải từ miêu tả âm thanh của cánh diều?
- A. Trong ngần.
- B. Chơi vơi.
- C. Ầm ầm.
D. Xanh lúa.
Câu 9: Em có thể sáng tạo những hình nào để làm cánh diều?
- A. Chú chim.
- B. Máy bay.
- C. Mặt trăng.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 10: Dấu gạch ngang được thay thế cho từ gì?
A. Từ so sánh.
- B. Từ để hỏi.
- C. Từ khẳng định.
D. Từ giải thích.
Câu 11: Câu thơ “Diều em – lưỡi liềm” được hiểu như thế nào?
A. Diều giống như chiếc lưỡi liềm.
- B. Diều không phải chiếc lưỡi liềm.
- C. Diều được làm từ chiếc lưỡi liềm.
- D. Diều được trang trí hình chiếc lưỡi liềm.
Câu 12: Trong ngần diễn tả sắc độ như thế nào?
A. Rất trong.
- B. Có chút bụi bận.
- C. Có màu xanh lá.
- D. Có mùi thơm.
Câu 13: Dòng sông Ngân được hiểu là dòng sông như thế nào?
- A. Dòng sông nằm ở thủ đô Hà Nội.
- B. Dòng sông có nhiều ngôi sao sáng.
C. Dòng sông có nhiều ngôi sao sáng tạo thành, vắt ngang qua bầu trời đầy sao.
- D. Dòng sông trong tưởng tượng của tác giả.
Câu 14: Lưỡi liềm có hình như thế nào?
A. Giống vầng trăng khuyết.
- B. Tròn.
- C. Vuông.
- D. Tam giác.
Câu 15: Lưỡi liềm dùng để làm gì?
- A. Chặt củi.
- B. Nấu cơm.
C. Gặt lúa.
- D. Quét nhà.
Câu 16: Điều gì giúp cánh diều bay cao?
A. Gió thổi cánh diều bay cao.
- B. Ánh nắng chiếu làm cánh diều bay cao.
- C. Những hạt mưa làm diều bay cao hơn.
- D. Tiếng vỗ tay của các bạn giúp diều bay cao hơn.
Câu 17: Đâu là từ ngữ diễn tả sự vui vẻ của những bạn nhỏ chơi thả diều?
A. Reo vang.
- B. Lưỡi liềm.
- C. Sông Ngân.
- D. Chiếc thuyền.
Câu 18: Mùa gặt hái trong bài thơ “Thả diều” là mùa nào trong năm?
- A. Mùa xuân.
B. Mùa hè.
- C. Mùa thu.
- D. Mùa đông.
Câu 19: Đâu là nơi không được phép chơi diều?
A. Ở nơi có nhiều dây điện.
- B. Ở nơi có nhiều đất trống.
- C. Ở nơi có người lớn quan sát.
- D. Ở nơi có nhiều bãi cỏ.
Câu 20: Khi chơi diều, em nêu chú ý điều gì?
- A. Có người lớn bên cạnh để đảm bảo an toàn.
- B. Không chơi ở nơi có nhiều phương tiện đi lại.
- C. Tránh chơi ở những nơi có nhiều kênh, rạch.
D. Tất cả các đáp án trên.
15 chủ đề văn mẫu được Giaibaitapsgk tổng hợp chắc chắn sẽ là gợi ý quý để các em có thêm nhiều ý tưởng khi viết văn. Việc đọc văn mẫu cũng góp phần giúp các em hiểu rõ hơn cách đặt câu, dùng từ trong viết văn.
Đừng quên theo dõi website của chúng tôi để cập nhật thêm nhiều tài liệu học tốt Tiếng Việt lớp 3 hữu ích khác. Ngoài bộ câu hỏi trắc nghiệm các em học sinh cũng có thể tham khảo tài liệu giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh Diều của chúng tôi để nhanh chóng hoàn thiện bài tập về nhà, cũng như rút ngắn thời gian chuẩn bị bài mới của mình.