Wave

Giải SBT HĐTN 7 chân trời bản 1 chủ đề 8 Tìm hiểu các nghề ở địa phương

Sử dụng giải bài tập lớp 7 sách Chân Trời Sáng Tạo chi tiết này của Giaibaitapsgk các em có thể nhanh chóng hoàn thành bài tập về nhà của mình. Toàn bộ nội dung trong 9 bài học của sách giao khoa đều được giải đáp siêu chi tiết với nhiệm vụ 4 tuần và đánh giá hoạt động. Đây đều là những tình huống gắn liền với cuộc sống thực tiễn của các em.

Hướng dẫn giải chủ đề 8 Tìm hiểu các nghề ở địa phương SBT hoạt động trải nghiệm 7 bản 1. Đây là sách bài tập nằm trong bộ sách "Chân trời sáng tạo" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

A. KHÁM PHÁ - KẾT NỐI KINH NGHIỆM

Nhiệm vụ 1. Khám phá một số nghề hiện có và nghề đặc trưng ở địa phương

Bài tập 1. Đánh dấu X vào  những nghề hiện có ở địa phương em. Điền vào chỗ trống những nghề khác có ở địa phương.

Đánh dấu X vào ô vuông những nghề hiện có ở địa phương em


Trả lời:

Những ngành nghề hiện có ở địa phương em:

  • Kế toán
  • Bộ đội
  • Công an
  • Kiến trúc sư
  • Thợ xây dựng
  • Nhân viên bảo vệ
  • Giáo viên
  • Bác sĩ
 

Ngành nghề khác: Nông dân

Bài tập 2. Chia sẻ về một nghề đặc trưng ở địa phương và giải thích vì sao nghề đó lại phát triển ở địa phương em.

Chia sẻ về một nghề đặc trưng ở địa phương và giải thích vì sao nghề đó lại phát triển ở địa phương em


Trả lời:

Nghề đặc trưng

do phát triển

Giáo viên

Truyền thống hiếu học từ đời này qua đời khác.

Nông dân

Điều kiện tự nhiên phù hợp trồng lúa nước.

Công an

Truyền thống

Bài tập 3. Nêu ý nghĩa kinh tế, xã hội của các nghề đặc trưng ở địa phương em.

Nêu ý nghĩa kinh tế, xã hội của các nghề đặc trưng ở địa phương em


Trả lời:

Nghề

Ý nghĩa

Giáo viên

Học thức cao, tư tưởng tiến bộ, giáo dục thế hệ sau tốt, tấm gương sáng.

Nông dân

Phát triển nông nghiệp, không để đất bỏ hoang.

Công an

Học thức cao, tư tưởng tiến bộ, giáo dục thế hệ sau tốt, tấm gương sáng.

Nhiệm vụ 2. Khám phá công việc đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản một số nghề ở địa phương

Chỉ ra những công việc đặc trưng, trang thiết bị và dụng cụ lao động cơ bản của một số nghề ở địa phương em.

Chỉ ra những công việc đặc trưng, trang thiết bị và dụng cụ lao động cơ bản


Trả lời:

Nghề

Công việc đặc trưng

Trang thiết bị, dụng cụ lao động

Giáo viên

Giảng dạy

Trí tuệ, máy tính, ppt, bảng, phấn

Nông dân

Trồng trọt, chăn nuôi

Dụng cụ lao động tay chân

Công an

Quản lí trật tự xã hội

Tùy thuộc phân ngành công việc

Nhiệm vụ 3. Xác định những nguy hiểm có thể xảy ra khi làm nghề ở địa phương

Bài tập 1. Quan sát tranh và chỉ ra những rủi ro, nguy hiểm người lao động có thể gặp.

 Quan sát tranh và chỉ ra những rủi ro, nguy hiểm người lao động có thể gặp


Trả lời:

Trang số 1:

  • Hại mắt vì không mang mặt nạ khi hàn.
  • Phỏng vấn không mang găng tay bảo hộ.

Tranh số 2:

  • Nguy cơ bị điện giật vì không mang găng tay cách điện.
  • Ngã vì không có dây buộc bảo hộ

Tranh số 3:

  • Dễ mắc bệnh xương khớp, đốt sống, mắt.
  • Hại da do ánh sáng máy tính.

Tranh số 4:

  • Nguy cơ thiếu ô xi vì không mang bình ô xi.
  • Dễ bị chuột rút, tử vong do lặn quá sâu mà không có dây buộc thân phòng bất trắc.

Bài tập 2. Nêu những nguy hiểm có thể gặp khi sử dụng các trang thiết bị, dụng cụ lao động của một số nghề ở địa phương và đề xuất cách sử dụng an toàn.

Nêu những nguy hiểm có thể gặp khi sử dụng các trang thiết bị, dụng cụ lao động của một số nghề ở địa phương


Trả lời:

Nghề

Trang thiết bị, dụng cụ lao động

Nguy hiểm có thể gặp khi sử dụng

Cách sử dụng an toàn.

Nông dân

Cuốc, xẻng, quang gánh…

Vật dụng sắc nhọn, dễ gây tổn thương trong quá trình sử dụng

Tập trung trong quá trình lao động, để gọn gàng, úp mặt lưỡi của dụng cụ xuống đất mỗi khi không sử dụng.

Giáo viên

Máy tính, phấn,…

Viêm da tay do cầm phấn nhiều, đau mắt do nhìn máy tính nhiều

Dùng bút phấn, nhỏ mắt thường xuyên và không hoạt động quá sức nghỉ của mắt.

B. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

Nhiệm vụ 4. Giữ an toàn khi làm nghề ở địa phương

Bài tập 1. Đề xuất cách giữ an toàn khi làm nghề ở địa phương ở các tình huống trong SGK trang 68 (chú ý phân biệt nguy hiểm chủ quan và nguy hiểm khách quan). Bổ sung vào chỗ trống những tình huống khác.

Đề xuất cách giữ an toàn khi làm nghề ở địa phương ở các tình huống trong SGK trang 68


Trả lời:

Tình huống

Rủi ro, nguy hiểm

Giải pháp giữ an toàn

 
 

Công an bắt tội phạm

Tội phạm mang vũ khí nhọn, súng nguy hiểm tính mạng

Sử dụng kĩ thuật chuẩn xác, phối hợp nhịp nhàng, mặc đồ bảo hộ đầy đủ, áo chống đạn,…

Kế toán tính lương cho nhân viên công ty

Sai sót về số liệu, gây thất thoát tiền của

Cẩn trọng, kĩ năng kiến thức đầy đủ.

C. VẬN DỤNG - MỞ RỘNG

Nhiệm vụ 5. Tuyên truyền về nghề ở địa phương

Bài tập 1. Chia sẻ những điều em học được từ việc quan sát bộ sưu tập của bạn.


Trả lời:

Cần học hỏi sự chi tiết, tỉ mỉ, cách thức sắp xếp, cách thức triển khai trong bộ sưu tập.

Bài tập 2. Chia sẻ cảm nhận của em sau khi dùng bộ sưu tập nghề để tuyên truyền, phát triển nghề ở địa phương và những điều em cần chú ý để có thể làm tốt hơn trong lần sau.


Trả lời:

  • Em cảm thấy bộ sưu tập của bạn rất chi tiết, đầy đủ có sự cụ thể về từng đố tượng nghề.
  • Tuy nhiên chưa có sự phân loại khối ngành nghề thân cận, có mối liên hệ với nhau.

D. TỰ ĐÁNH GIÁ

Nhiệm vụ 6. Tự đánh giá

Bài tập 1. Đánh giá về những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện chủ đề.

Thuận lợi

Khó khăn


Trả lời:

- Thuận lợi:

  • Phân tích từ những ngành nghề hiện có của địa phương.
  • Nắm cụ thể đặc trưng các ngành nghề qua thông tin người thân.

- Khó khăn:

  • Chưa thực sự trải nghiệm ngành nghề nên đánh giá chỉ ở mức phiến diện, chưa toàn diện.

Bài tập 2. Đánh dấu X vào mức độ phù hợp với em.

TT

Nội dung đánh giá

Rất đúng

Gần đúng

Chưa đúng

1

Em kể được tên một số nghề hiện có và nghề đặc trưng ở địa phương em.

 

 

 

2

Em mô tả được công việc đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của một số nghề ở địa phương.

 

 

 

3

Em chỉ ra được những nguy hiểm có thể xảy ra khi làm nghề ở địa phương.

 

 

 

4

Em đề xuất được những yêu cầu cần tuân thủ để giữ an toàn khi làm nghề ở địa phương.

 

 

 

5

Em sưu tầm và làm được bộ sưu tập một số nghề ở địa phương.

 

 

 

6

Em ý thức được trách nhiệm tuyên truyền về nghề ở địa phương.

 

 

 


Trả lời:

TT

Nội dung đánh giá

Rất đúng

Gần đúng

Chưa đúng

1

Em kể được tên một số nghề hiện có và nghề đặc trưng ở địa phương em.

X

 

 

2

Em mô tả được công việc đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của một số nghề ở địa phương.

X

 

 

3

Em chỉ ra được những nguy hiểm có thể xảy ra khi làm nghề ở địa phương.

X

 

 

4

Em đề xuất được những yêu cầu cần tuân thủ để giữ an toàn khi làm nghề ở địa phương.

 

X

 

5

Em sưu tầm và làm được bộ sưu tập một số nghề ở địa phương.

 

X

 

6

Em ý thức được trách nhiệm tuyên truyền về nghề ở địa phương.

 

 

 X

Bài tập 3. Nhận xét của nhóm bạn.


Trả lời:

  • Hoàn thành tốt chủ đề.

Bài tập 4. Nhận xét khác.


Trả lời:

Bố mẹ: có thái độ tích cực tìm tòi và định hướng nghề nghiệp cho bản thân và mọi người.

Bài tập 5. Viết những kĩ năng em cần tiếp tục rèn luyện.


Trả lời:

  • Kĩ năng thu thập kiến thức.
  • Kĩ năng phân loại kiến thức.

Tham khảo tài liệu giải lớp 7 sách Chân Trời Sáng Tạo để biết cách soạn, chuẩn bị bài mới một cách hiệu quả. Ngoài những hoạt động hướng nghiệp các em cũng có cơ hội làm quen với những hoạt động trong cuộc sống hàng ngày qua tranh ảnh hay tình huống đầy sinh động.

Nếu bạn thấy tài liệu giải bài tập lớp 7 Chân Trời Sáng Tạo của chúng tôi hữu ích thì đừng quên theo dõi Giaibaitapsgk để cập nhật thêm nhiều kiến thức hấp dẫn khác. Ngoài ra, chúng tôi cũng tổng hợp sẵn bộ đề thi môn lớp 7 để các em có thể làm quen với các dạng đề, câu hỏi thường gặp và chuẩn bị sẵn sàng cho kỳ thi sắp tới.