Wave

Giải SBT HĐTN 7 chân trời bản 1 chủ đề 5 Chi tiêu có kế hoạch

Sử dụng giải bài tập lớp 7 sách Chân Trời Sáng Tạo chi tiết này của Giaibaitapsgk các em có thể nhanh chóng hoàn thành bài tập về nhà của mình. Toàn bộ nội dung trong 9 bài học của sách giao khoa đều được giải đáp siêu chi tiết với nhiệm vụ 4 tuần và đánh giá hoạt động. Đây đều là những tình huống gắn liền với cuộc sống thực tiễn của các em.

Hướng dẫn giải chủ đề 5 Chi tiêu có kế hoạch SBT hoạt động trải nghiệm 7 bản 1. Đây là sách bài tập nằm trong bộ sách "Chân trời sáng tạo" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

A. KHÁM PHÁ - KẾT NỐI KINH NGHIỆM

Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu cách kiểm soát chi tiêu

Bài tập 1. Đánh dấu X vào các khoản chi tiêu thường xuyên và không thường xuyên của em trong một tháng. Bổ sung các khoản chi khác của em vào ô trống cuối bảng.

Các khoản chi tiêu

Thường xuyên

Không thường xuyên

Học tập (mua sách, dụng cụ học tập...)

 

 

Đồ dùng luyện tập thể thao

 

 

Ăn uống vặt

 

 

Trang phục

 

 

Hoạt động giải trí, giao lưu bạn bè

 

 

Quà tặng sinh nhật

 

 

Hoạt động từ thiện

 

 

Khoản chi khác: .....

 

 


Trả lời:

Các khoản chi tiêu

Thường xuyên

Không thường xuyên

Học tập (mua sách, dụng cụ học tập...)

 X

 

Đồ dùng luyện tập thể thao

 

 X

Ăn uống vặt

 X

 

Trang phục

 

 X

Hoạt động giải trí, giao lưu bạn bè

 

 X

Quà tặng sinh nhật

 

 X

Hoạt động từ thiện

 X

 

Khoản chi khác: .....

 

 

Bài tập 2. Đánh dấu X để lựa chọn nhóm chi tiêu phù hợp của các khoản chi sau:

Các khoản chi tiêu

Nhóm thiết yếu

Nhóm linh hoạt

Nhóm tích lũy

Ăn uống

 

 

 

Đi lại

 

 

 

Mua đồ dùng học tập

 

 

 

Mua quà tặng sinh nhật

 

 

 

Mua đồ ăn vặt

 

 

 

Mua truyện, vé xem phim

 

 

 

Hoạt động từ thiện

 

 

 

Tham quan, đi dã ngoại

 

 

 

Dự định trong tương lai

 

 

 


Trả lời:

Các khoản chi tiêu

Nhóm thiết yếu

Nhóm linh hoạt

Nhóm tích lũy

Ăn uống

 X

 

 

Đi lại

 X

 

 

Mua đồ dùng học tập

 X

 

 

Mua quà tặng sinh nhật

 

 X

 

Mua đồ ăn vặt

 

 X

 

Mua truyện, vé xem phim

 

 X

 

Hoạt động từ thiện

 

 X

 

Tham quan, đi dã ngoại

 

 X

 

Dự định trong tương lai

 

 

 X

Bài tập 3. Sắp xếp các khoản chi của em vào nhóm chi tiêu phù hợp, tính tỉ lệ phần trăm số tiền cần chi cho từng nhóm. Viết thứ tự ưu tiên cho các khoản chi và giải thích lí do.

Nhóm chi tiêu

Các khoản chi tiêu

Số tiền chi tiêu (đồng)

Tỉ lệ phần trăm

Thứ tự ưu tiên

Thiết yếu

 

 

%

 

Linh hoạt

 

 

%

 

Tích lũy

 

 

%

 

Lí do em sắp xếp thứ tự ưu tiên các khoản chi:


Trả lời:

Nhóm chi tiêu

Các khoản chi tiêu

Số tiền chi tiêu (đồng)

Tỉ lệ phần trăm

Thứ tự ưu tiên

Thiết yếu

Ăn uống

250.000

62.5%

1

Đi lại

100.000

25%

1

Đồ dùng học tập

50.000

12.5%

1

Linh hoạt

Quà sinh nhật

100.000

25%

2

Đồ ăn vặt

150.000

37.5%

2

Tuyện

150.000

37.5%

2

Tích lũy

Nuôi lợn đất

250.000

62.5%

1

Gửi tiết kiệm

150.000

37.5%

1

Lí do em sắp xếp thứ tự ưu tiên các khoản chi:

  • Với nhóm thiết yếu: Ăn uống là đối tượng đầu tiên, tiên quyết diễn ra hàng ngày.
  • Với nhóm linh hoạt: em rất thích ăn vặt, vì vậy ăn vặt là lựa chọn đầu tiên.
  • Với nhóm tích lũy: Việc nhét tiền vào heo dễ dàng hơn so với nhờ mẹ gửi tiết kiệm nên em để ở đó số ưu tiên.

Bài tập 4. Tự nhận xét về cách em kiểm soát các khoản chi tiêu. (Em chi nhiều nhất cho việc gì và ít nhất cho việc gì? Em có thể dành một số tiền từ số tiền em có không? Em có thường cho nhiều hơn số tiền hiện có không? Đó là chi cho việc gì?)


Trả lời:

Em thấy mình có cách chi tiêu cơ bản là khoa học và hợp lí.

  • Em chi nhiều nhất cho việc ăn uống và gửi tiết kiệm, ít nhất cho đồ dùng học tập vì nó không phải thay thế thường xuyên.
  • Em có khoản tích lũy từ số tiền em có.
  • Trong một số trường hợp bất ngờ hoặc những chi phí phát sinh, em có chi nhiều hơn số tiền hiện có nhưng ở tháng tiếp theo em sẽ giảm bớt chi tiêu để bù vào.
  • Một số trường hợp phát sinh như đồ dùng học tập, sinh nhật nhiều bạn.

Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu cách tiết kiệm tiền

Bài tập 1. Liệt kê các khoản chi tiêu trong một tháng của gia đình em và phân loại các khoản chi vào nhóm tương ứng.

Liệt kê các khoản chi tiêu trong một tháng của gia đình em và phân loại các khoản chi vào nhóm tương ứng


Trả lời:

Các khoản chi cố định (VD: tiền điện, nước, tiền đi lại,…)

Các khoản chi không thường xuyên (VD: tổ chức sự kiện gia đình, đám cưới…)

  • Tiền ăn uống.
  • Tiền điện, nước.
  • Tiền xăng xe đi lại.
  • Tiền mạng.
  • Tiền đóng học.
  • Tiền đi đám cưới, đám giỗ hiếu.
  • Tiền bảo dưỡng xe.
  • Tiền đi du lịch.
  • Tiền mua đồ đạc gia đình.

Bài tập 2. Đánh dấu X vào những cách tiết kiệm chi tiêu phù hợp với gia đình em và cho biết vì sao những cách đó có thể giúp tăng khoản tiền tiết kiệm cho em và gia đình.

Đánh dấu X vào những cách tiết kiệm chi tiêu phù hợp với gia đình em


Trả lời:

- Những cách tiết kiệm chi tiêu phù hợp với gia đình em để tăng khoản tiết kiệm là:

  • Đặt mục tiêu tiết kiệm.
  • Mua sắm vừa đủ.
  • Không sử dụng lãng phí điện, nước.
  • Giảm những hoạt động vui chơi bên ngoài.

- Lí do:

  • Gia đình em chưa có bảng kế hoạch hay mục tiêu thực hiện nên chi tiêu chưa có kế hoạch.
  • Mẹ em thường có sở thích mua sắm, mặc dù không mua cho bản thân mà thường mua cho mọi người nhưng có khi hơi quá nhiều.
  • Em thường quên không tắt điện sau khi sử dụng.
  • Em gái em rất thích đi chơi ở ngoài.

- Những cách mà gia đình em và các thành viên đã thực hiện là:

  • Phạt nếu vi phạm lỗi không tiết kiệm điện, nước.

Bài tập 3. Nêu những lợi ích của thói quen tiết kiệm tiền đối với bản thân và gia đình.

- Luôn có sẵn một nguồn tiền cho các dự định trong tương lai.


Trả tiền:

  • Khi ốm đau, mệt mỏi sẽ có sẵn tiền để chi trả viện phí, thuốc thang.
  • Muốn đi du lịch xa cần khoản tiền lớn sẽ có sẵn.
  • Có thể giúp đỡ người thân khi họ gặp khó khăn.
  • Rèn cho bản thân kĩ năng sử dụng tiền hợp lí.
  • Có quỹ riêng để chuẩn bị cho những dự định lập nghiệp trong tương lai.

B. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

Nhiệm vụ 3. Thực hành kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm tiền

Bài tập 1. Đề xuất phương án để kiểm soát các khoản chi trong 3 tháng và tiết kiệm tiền nếu em là bạn D.

Đề xuất phương án để kiểm soát các khoản chi trong 3 tháng và tiết kiệm tiền nếu em là bạn D


Trả lời:

Các bước

Nội dung cụ thể

Xác định khoản tiền cần tiết kiệm.

1.500.000 đồng

Phân loại các khoản chi và tính mức chi tiêu phù hợp cho từng nhóm.

- Nhóm thiết yếu:

  • Ăn uống: 200.000 (ăn sáng tại nhà giảm 150.000/ tháng)
  • Đi lại: đi bộ (giảm được 100.000/ tháng)

- Nhóm linh hoạt:

  • Quà sinh nhật: 50.000 tự làm (giảm 50.000/ tháng)
  • Ăn vặt: 50.000 (giảm 50.000/tháng)

Xác định các khoản chi ưu tiên.

- Nhóm ưu tiên:

  • Chữa bệnh, thuốc thang: 250.000

Xác định một số phương pháp giúp tăng khoản tiền tiết kiệm.

  • Gửi tiền tiết kiệm
  • Lập bảng chi tiêu hợp lí

Bài tập 2. Viết phương án kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm tiền nếu em là bạn M. và K.

Viết phương án kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm tiền nếu em là bạn M. và K.Viết phương án kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm tiền nếu em là bạn M. và K.


Trả lời:

Cách kiểm soát chi tiêu:

  • Lên kế hoạch các khoản thiết yếu và linh hoạt.
  • Mua vừa đủ dùng.
  • Không mua lặp lại những đồ mình đã có hoặc gần giống.

Cách tiết kiệm tiền:

  • Giữ gìn đồ chơi của mình.
  • Sáng tạo đồ chơi thành những thứ mới mẻ.
  • Hạn chế di chuyển sang khu vực đồ chơi ở trung tâm thương mại.

Nhiệm vụ 4. Xây dựng kế hoạch chi tiêu cho một số sự kiện của gia đình

Bài tập 1. Điền vào bảng thông tin về một số sự kiện của gia đình em trong một năm.

Điền vào bảng thông tin về một số sự kiện của gia đình em trong một năm


Trả lời:

Sự kiện gia đình

Hình thức và địa điểm tổ chức

Số người tham dự

Chi phí tổ chức

Sinh nhật

Ăn uống tại nhà

8 người

1.500.000

Họp mặt gia đình

Nhà hàng

20 người

5.000.000

Cúng/giỗ

Tại nhà

40-45 người

8.000.000

Bài tập 2. Lựa chọn một sự kiện của gia đình và lập kế hoạch chi tiêu phù hợp với khả năng của em.

Lựa chọn một sự kiện của gia đình và lập kế hoạch chi tiêu phù hợp với khả năng của em


Trả lời:

Bảng chi phí tổ chức liên hoan

Tên sự kiện: Sinh nhật chị gái

Ngày tổ chức: 11/10/2022

Số lượng người tham gia: 10 người

Tên các khoản chi

Hình thức thực hiện

Số lượng

Số tiền dự kiến

Bánh gato

 

1

300.000

Hoa quả

 

3kg

200.000

Bánh kẹo, nước ngọt

 

Cho 10 người

150.000

Hoa hồng

 

15 bông hồng

80.000

Quà tặng sinh nhật

 

Quần áo

500.000

Tổng chi:

1.230.000

Bài tập 3. Đánh dấu X vào  trước phương án giúp gia đình em tiết kiệm chi tiêu khi tổ chức sự kiện gia đình. Ghi thêm phương án phù hợp với khả năng và hoàn cảnh gia đình em.

 Tận dụng những đồ vật, dụng cụ có sẵn để trang trí nhà cửa.

 Tổ chức tại nhà, thay cho việc đặt tiệc ở nhà hàng.

 Tự nấu bữa cơm cho gia đình.

 Mua sắm nguyên liệu nấu ăn vừa đủ với số lượng người tham dự.

 Cách khác:....


Trả lời:

Đánh dấu X vào các ô:

  • Tận dụng những đồ vật, dụng cụ có sẵn để trang trí nhà cửa.
  • Tổ chức tại nhà, thay cho việc đặt tiệc ở nhà hàng.
  • Mua sắm nguyên liệu nấu ăn vừa đủ với số lượng người tham dự.
  • Tự nấu bữa cơm cho gia đình.

Bài tập 4. Điền vào chỗ trống nhận xét của các thành viên gia đình về kế hoạch và bảng chi phí chi tiêu của em.


Trả lời:

  • Bố: Hợp lí
  • Mẹ: Có thể tiết kiệm hơn trong khâu quà tặng, giảm xuống 200.000 đồng.
  • Chị gái: Đã hợp lí.

C. VẬN DỤNG - MỞ RỘNG

Nhiệm vụ 5. Đề xuất cách tiết kiệm tiền phù hợp với bản thân

Bài tập 1. Nêu mục tiêu tiết kiệm của em trong những tháng kế tiếp.

  • Số tiền tiết kiệm
  • Mục đích sử dụng
  • Số tiền tiết kiệm theo ngày/ tuần/ tháng


Trả lời:

  • Số tiền tiết kiệm: 3.000.000 triệu
  • Mục đích sử dụng: Mua đôi giày auth mà em thích.
  • Số tiền tiết kiệm: 25.000/ ngày; 175.000/tuần; 750.000/ tháng.

Bài tập 2. Hoàn thiện bản kế hoạch tiết kiệm phù hợp với khả năng của em để đạt mục tiêu đề ra.

Hoàn thiện bản kế hoạch tiết kiệm phù hợp với khả năng của em để đạt mục tiêu đề ra


Trả lời:

Mục tiêu tiết kiệm: 3.000.000 triệu

Cách tiết kiệm và việc cần làm

Thời gian thực hiện

Thuận lợi/khó khăn có thể gặp

Cách khắc phục

Kết quả đạt được (hàng ngày/hàng tháng/hàng năm)

Chi tiêu có kế hoạch

Lên kế hoạch chi tiêu cụ thể cho từng ngày

Trước khi bắt đầu thực hiện mục tiêu tiết kiệm

Không có

 

Lập được kế hoạch chi tiêu chi tiết.

Ăn sáng tại nhà.

Cả ngày (trong vòng 3 tháng)

Đảm bảo sức khỏe, no bụng/ món ăn nhiều lặp lại nhàm chán

Tự biến tấu những đồ ăn nhanh dễ ăn và mới lạ

Tiết kiệm được 15.000/ ngày

Không ăn vặt

Cả ngày (trong vòng 3 tháng)

Đảm bảo vệ sinh đường ruột/ thói quen khó thích nghi

Ăn no bữa chính tại nhà

Tiết kiệm được 10.000/ ngày

Bài tập 3. Theo dõi và ghi lại quá trình thực hiện của em.


Trả lời:

Học sinh thực hiện và ghi cụ thể theo từng ngày/tuần/tháng.

D. TỰ ĐÁNH GIÁ

Nhiệm vụ 6. Tự đánh giá

Bài tập 1. Đánh giá về những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện chủ đề.

Thuận lợi

Khó khăn


Trả lời:

- Thuận lợi:

  • Có sự hỗ trợ nhiệt tình của bố mẹ.
  • Nhìn từ thực tế các hoạt động chi tiêu trong gia đình để làm mẫu.

- Khó khăn:

  • Lập kế hoạch còn sơ sài, chưa sát thực tế.
  • Quá trình thực hiện còn chưa kiên định.

Bài tập 2. Đánh dấu X vào mức độ phù hợp với em.

TT

Nội dung đánh giá

Rất đúng

Gần đúng

Chưa đúng

1

Em kiểm soát được các khoản chi của bản thân.

 

 

 

2

Em biết cách phân loại và sắp xếp thứ tự ưu tiên cho các khoản cần chi để kiểm soát chi tiêu trong tháng.

 

 

 

3

Em biết được cách tiết kiệm tiền.

 

 

 

4

Em lập được kế hoạch chi tiêu cho bản thân để tiết kiệm tiền cho một mục tiêu cụ thể.

 

 

 

5

Em có thể lập kế hoạch chi tiêu cho một sự kiện của gia đình.

 

 

 

6

Em tự tin tham gia vào việc lập kế hoạch chi tiêu để tiết kiệm tiền tổ chức cho sự kiện của gia đinh.

 

 

 


Trả lời:

TT

Nội dung đánh giá

Rất đúng

Gần đúng

Chưa đúng

1

Em kiểm soát được các khoản chi của bản thân.

 X

 

 

2

Em biết cách phân loại và sắp xếp thứ tự ưu tiên cho các khoản cần chi để kiểm soát chi tiêu trong tháng.

 X

 

 

3

Em biết được cách tiết kiệm tiền.

 X

 

 

4

Em lập được kế hoạch chi tiêu cho bản thân để tiết kiệm tiền cho một mục tiêu cụ thể.

 X

 

 

5

Em có thể lập kế hoạch chi tiêu cho một sự kiện của gia đình.

 X

 

 

6

Em tự tin tham gia vào việc lập kế hoạch chi tiêu để tiết kiệm tiền tổ chức cho sự kiện của gia đinh.

 X

 

 

Bài tập 3. Nhận xét của nhóm bạn.


Trả lời:

  • Có kế hoạch hợp lí.
  • Chi tiêu bắt đầu có sự tiết kiệm, có sự đầu tư.

Bài tập 4. Nhận xét khác.


Trả lời:

Bố mẹ:

  • Có kế hoạch chi tiêu cho hoạt động gia đình hợp lí.
  • Có tiến bộ trong chi tiêu cá nhân.

Bài tập 5. Viết những kĩ năng em cần tiếp tục rèn luyện.


Trả lời:

  • Kĩ năng lập kế hoạch chi tiêu cho sự kiện lớn.
  • Kĩ năng tiết kiệm cá nhân.

Tham khảo tài liệu giải lớp 7 sách Chân Trời Sáng Tạo để biết cách soạn, chuẩn bị bài mới một cách hiệu quả. Ngoài những hoạt động hướng nghiệp các em cũng có cơ hội làm quen với những hoạt động trong cuộc sống hàng ngày qua tranh ảnh hay tình huống đầy sinh động.

Nếu bạn thấy tài liệu giải bài tập lớp 7 Chân Trời Sáng Tạo của chúng tôi hữu ích thì đừng quên theo dõi Giaibaitapsgk để cập nhật thêm nhiều kiến thức hấp dẫn khác. Ngoài ra, chúng tôi cũng tổng hợp sẵn bộ đề thi môn lớp 7 để các em có thể làm quen với các dạng đề, câu hỏi thường gặp và chuẩn bị sẵn sàng cho kỳ thi sắp tới.