Trắc nghiệm Toán 10 chân trời bài 3 Các phép toán trên tập hợp
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Toán 10 bài 3 Các phép toán trên tập hợp - sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Điền vào chỗ trống: “Hiệu của tập hợp A và tập hợp B là ….”
- A. tập hợp các phần tử thuộc B nhưng không thuộc A;
B. tập hợp các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B;
- C. tập hợp các phần tử thuộc B và thuộc A;
- D. tập hợp các phần tử thuộc B hoặc thuộc A.
Câu 2: Vùng tô đậm thể hiện mối quan hệ gì giữa 2 tập hợp A, B:
- A. A ∩ B;
- B. A ∪ B;
C. A\B;
- D. $C_{B}A$.
Câu 3: Xác định A ∩ B trong trường hợp sau:
A = {(x; y)| x, y ∈ ℝ, 3x – y = 7}, B = {(x; y)| x, y ∈ ℝ, x – y = 1},
A. {(3; 2)};
- B. {3}, {2};
- C. {3; 2};
- D. ∅.
Câu 4: Xác định M = A ∪ B trong trường hợp A = {x | x ∈ ℕ, x ⋮ 4 và x < 10}, B là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 12.
A. M = {0; 3; 4; 6; 8; 9};
- B. M = {0; 4; 6; 8; 9};
- C. M = {0; 3; 4; 6; 8; 9; 12};
- D. M = {0; 3; 6; 8; 9}.
Câu 5: Kí hiệu $C_{U}A$ có nghĩa là gì?
- A. A là tập con của U;
- B. U là tập con của A;
- C. Tập A bằng tập U;
D. Phần bù của A trong U.
Câu 6: Tập hợp $A=(2;+∞)\cap [-3;8]$ bằng tập hợp nào sau đây?
- A. (2;8)
B. (2;8]
- C. [-3;2)
- D. [-3;+∞)
Câu 7: Xác định tập hợp sau đây trên trục số: C = (7; 12] ∩ (‒∞; 9]:
- A.
- B.
C.
- D. Không xác định
Câu 8: Tập hợp $B=(2;+∞)\cup [-3;8]$ bằng tập hợp nào sau đây?
- A. (2;8)
- B. (2;8]
- C. [-3;2)
D. [-3;+∞)
Câu 9: Tập hợp C = (2;+∞) \ [-3;8]
A. (8;+∞)
- B. (2;8]
- C. [-3;2)
- D. [-3;+∞)
Câu 10: Nếu A và B là tập hợp hữu hạn thì công thức nào sau đây đúng?
- A. n(A ∪ B) = n(A) + n(B);
B. n(A ∪ B) = n(A) + n(B) – n(A ∩ B);
- C. n(A ∪ B) = n(A) - n(B);
- D. n(A ∪ B) = n(A) + n(B) + n(A ∩ B).
Câu 11: Lớp 10A có 22 bạn chơi bóng đá, 25 bạn chơi cầu lông và 15 bạn chơi cả hai môn thể thao này. Hỏi lớp 10A có bao nhiêu bạn chơi ít nhất một trong hai môn?
- A. 47;
B. 32;
- C. 7;
- D. 3.
Câu 12: Xác định tập hợp M = (A ∪ B) ∩ C trong trường hợp:
A là tập hợp các hình vuông, B là tập hợp các hình thoi, C là tập hợp các hình chữ nhật.
- A. M là tập hợp các hình chữ nhật;
- B. M là tập hợp các hình thoi;
C. M là tập hợp các hình vuông;
- D. M là tập hợp các tứ giác;
Câu 13: Lớp 10E của trường có 30 học sinh thích môn Vật lí, 15 học sinh thích môn Hóa học và 10 học sinh thích cả môn Vật lí và Hóa học. Hỏi lớp 10A có bao nhiêu học sinh chỉ thích Vật lí hoặc chỉ thích Hóa học biết mỗi học sinh của lớp đều thích môn Vật lí hoặc Hoá học.
- A. 10;
- B. 15;
C. 25;
- D. 30.
Câu 14: Cho hai tập hợp: A = {x|x là số nguyên dương của 12}
B= {x| x là số nguyên dương của 18}
Tập hợp $A\cap B$
A. {1;2;3;6}
- B. {1;2;3;4}
- C. {0;1;2;3;6}
- D. {1;2;3}
Câu 15: Nếu A và B không có phần tử chung thì:
- A. n(A ∪ B) = n(A) ‒ n(B);
- B. n(A ∪ B) = n(A ∩ B);
- C. n(A ∪ B) = n(A) × n(B);
D. A ∩ B = ∅.
Câu 16: Điền vào chỗ trống: “Tập hợp các phần tử thuộc A hoặc thuộc B gọi là ….”
A. hợp của hai tập hợp;
- B. giao của hai tập hợp;
- C. hai tập hợp bằng nhau;
- D. phần bù của hai tập hợp.
Câu 17: Xác định M = A ∩ B trong trường hợp A là tập hợp các tam giác đều, B là tập hợp các tam giác cân?
- A. M là tập hợp các tam giác cân;
B. M là tập hợp các tam giác đều;
- C. M là tập hợp các đa giác;
- D. M là tập hợp các tam giác.
Câu 18: Dùng kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng viết tập hợp sau:
- A. (1; 4);
- B. (‒1; 4];
C. [‒1; 4];
- D. [1; 4].
Câu 19: Cho hai tập hợp A = {x$\in$ R|x+3<4+2x} và B={x$\in$ R|5x-x<4x-1}
Tất cả các số tự nhiên thuộc cả hai tập A và B là:
- A. 0; 1; 2
B. 0 và 1
- C. 1
- D. 0
Câu 20: Giao của hai tập hợp A và B kí hiệu như thế nào?
- A. A ∪ B;
- B. A = B;
C. A ∩ B;
- D. A ⊆ B.