Wave

Giải Công dân 8 chân trời bài 7 Phòng, chống bạo lực gia đình.

Lời giải sách giáo khoa và vở bài tập GDCD lớp 8 SGK Chân Trời Sáng Tạo được chúng tôi sắp xếp theo từng bài học, từng trang. Dựa vào đó các em học sinh có thể dễ dàng tra cứu, tìm được đáp án chính xác cho câu hỏi. Đồng thời cũng có thêm được những giải đáp chi tiết cho từng câu hỏi để hiểu rõ hơn bản chất của vấn đề, từ đó có thể ứng dụng một cách linh hoạt vào thực tiễn.

Giải bài 7: Một số bài học về con người và giá trị truyền thống của dân tộc, đất nước trong sách Khoa học 8 Kết nối tri thức. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

MỞ ĐẦU

Gia đình là nguồn cội của yêu thương, là chiếc nôi nuôi dưỡng nhân cách của mỗi người, là nơi chốn an toàn, đầy ắp nhữung kỉ niệm khó quên.....

Em hãy đọc các câu ca dao, tục ngữ sau và rút ra ý nghĩa về mối quan hệ, ứng xử giữa các thành viên trong gia đình.

- "Chồng giận thì vợ bớt lời 

Cơm sôi bớt lửa chằng đời nào khê"

- "Khôn ngoan đối đáp người ngoài

Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau"

- " Cá không ăn muối cá ươn

Con cãi cha mẹ, trăm đường con hư"

 


 "Chồng giận thì vợ bớt lời 

Cơm sôi bớt lửa chằng đời nào khê"

- Nói về quan hệ giữ vợ chồng đôi khi cần nhường nhịn nhau khi một trong hai người đang nóng giận.

- "Khôn ngoan đối đáp người ngoài

Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau"

- Nói về mối quan hệ anh em trong gia đình khi có xảy ra mâu thuẫn nên tìm ra cách giải quyết không nên đấu đá lẫn nhau

- " Cá không ăn muối cá ươn

Con cãi cha mẹ, trăm đường con hư"

- Nói về mối quan hệ cha mẹ và con gái khi cha mẹ bảo ban mà con cái không nghe cãi lời nên dẫn tới nhữung lần sai lầm trong lựa chọn.

 

KHÁM PHÁ

1. Em hãy quan sát các hình ảnh, đọc trường hợp và thông tin sau để thực hiện yêu cầu

- Em hãy chỉ ra những hình ảnh bạo lực gia đình được thể hiện trong các hình ảnh và thông tin trên.

Em hãy chỉ ra tác hại của hành vi bạo lực gia đình trong thông tin và trường hợp trên.


Những hình thức bạo lực gia đình được thể hiện trong các hình ảnh và thông tin trên:

Bạo lực về tinh thần

Bạo lực về thể chất

Bạo lực về tình dục

Bạo lực về kinh tế.

Tác hại của hành vi bạo lực gia đình trong thôn tin và trường hợp trên: Bạo lực gia đình gây lên ảnh hưởng xấu đến hạnh phúc gia đình và trật tự xã hội, gây thương tích về thân thể, thậm chí gây tử vong; làm tổn thương về tinh thần đối với người bị bạo lực,.... Vì vậy cần lên án, phê phán vì hành vi bạo lực gia đình.

2. Em hãy đọc thông tin và trường hợp sau để thực hiện yêu cầu

- Dựa vào thông tin, nhận diện hành vi vi phạm pháp luật của các chủ thể ytong trường hợp trên.

- Em hãy nêu những quy định pháp luật jhasc về phòng, chống bạo lực gia đình.


- Hành vi vi phạm pháp luật của các chủ thể trong trường hợp trên:

Uống rượu đánh đập ba mẹ con V

- Quy định pháp luật khác về phòng, chống bạo lực gia đình:

Luật Phòngm chống bạo lực gia đình; Luật hôn nhân và gia đình, Luật trẻ em, Luật bình đẳng giới,....

3. Em hãy đọc và sắp xếp các hành động sau theo trình tự trước, trong và sau khi xảy ra bạo lực gia đình.

a. Lên tiếng phản đối người có hành vi bạo lựuc một cách phù hợp.

b. Nhận diện nguy cơ xảy ra bạo lực để tìm đến chôc an toàn.

c. Xem xét mức độ tổn thương (nếu có) để liên hệ với các cơ sở ý tế điều trị.

d. Nhờ sự trợ giúp của người thân hạowc hàng xóm.

e. Gọi điện cho Tôeng đài quốc gia Bảo vệ trẻ em 111.


Trong khi xảy ra bạo lựcra đình: b, d, e

Sau khi xảy ra bạo lực gia đinh: c, a.

LUYỆN TẬP

Câu hỏi 1: Em Đồng tình hay không đồng tình với các ý kiến dưới đây? Vì sao?

a. Vợ chồng xô xát không phải bạo lực gia đình.

b. Bố mẹ có quyền đánh con cái khi không vâng lời.

c. Người chồng có quyền kiểm soát kinh tế trong gia đình.

d. Bạo lực gia đình là chuyện nội bộ, không ảnh hưởng đến xã hội.

e. Bạo lực gia đình không chỉ ảnh hưởng ở hiện tại mà còn hệ lụy kéo dài đến cả tương lai.


Em đồng tình với các ý kiến dưới đây: b, e.

Em không đồng tình với các ý kiến dưới đây: a, c, d.

Vì bạo lực gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây yoorn hại về chất, tinh thần, kinh tế đối với các thành viên khác trong gia đình 

Câu hỏi 2: Em hãy đọc các trường hợp sau và thực hiện yêu cầu

Trường hợp 1:

Gần đây, bạn Ph nghỉ họv nhiều ngày mà không có lí do. Khi cô giáo chủ nhiệm và các bạn đến nhà tìm hiểu thì bạn Ph cho biết phải ở nhà để lo việc gia đình. Bạn Ph kể, mấy tháng nay, do công việc nhiều nên mẹ thường đi làm về muộc .....

Trường hợp 2:

Bạn N là học sinh lớp 8A. Mẹ của bạn N ở nhà làm nội trợ và chăm sóc ba người con. Bố của bạn N phải bươn chải đi làm từ sáng đến tối để kiếm tiền nuôi gia đình....

Em hãy phân tích tác hại của bạo lực gia đình đối với bạn Ph, bạn N và các thành viên trong gia đình của hai bạn.


Hành động ghen tuông, xúc phạm mẹ của bạn Ph nên đã gây ra sự chia rẽ gia đình khiến Ph đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng đến tinh thần và sa sút học tập của chính con cái và vợ mình.

Hành động của mẹ N đã khiến cho tình cảm gia đình đi xuống và bạn N là ngưởi ảnh hưởng trực tiếp vô cùng áp lực và ảnh hưởng tới tinh thần. Gia đình trở lên tan rã.

Câu hỏi 3: Em hãy độc các tình huống sau và trả lời câu hỏi:

Tình huống 1: 

Bạn X có em gái 2 tuổi. Vì công việc bận rộn nên mẹ thường để bạn X trông em. Em gái của bạn X khá năng động nên hay đi khắp nhà để chơi. Có nhiều lần, em gái lực ting sách vở trên bàn học khiến bạn X tức giận......

Em có nhận xét như thế nào về hành vi của bạn X?

Nếu là bạn thân của bạn X và biết chuyện này, em sẽ tư vấn cho bạn X như thế nào?

Tình huống 2:

Chiều nay, khi đang học bài, bạn P nhìn vào trong gương và thấy mặt mình có vết bầm tím. Cũng may là bạn P có mái tóc dài nên có teher che đi vết bầm để không ai biết....

Theo em, bạn P nên ứng xử như thế nào để không bị bạo lự gia đình?

Tình huống 3:

Bạn X sống trong gia đình ba thế hệ gồm có ông nội, bố mẹ, bạn X và em trai. Các thành viên trong gia đình luôn hòa thuận, vui vẻ vơi nhau. Ông bà nội dù đã lớn tuổi nhưng vẫn luôn yêu thương.....

Theo em, gia đình bạn X đã làm gì để không xảy ra bạo lực gia đình?

Em rút ra được bài học gì để áp dụng cho bản thân và gia đình mình?


Tình huống 1:

Hành vi cảu bạ X đã đánh em không hề sai vì khi em đã nhỏ nhẹ nhắc em nhưng em vẫn tiếp tục thì khi em làm sai X có thể đánh mà mông vào tay em để cho em biết mình không nên làm phiền tới chỗ học của anh trai.

Nếu là bạn thân của bạn X em sẽ bảo bạn ngồi nói chuyện với em để em biết không nên tự ý làm phiền hay lấy đồ của mình. Nếu muốn mượn thứ gì thì có thể xin phép mình có đồng ý hay không như vậy sẽ không xảy ra xích mích và khó chịu của cả hai anh em.

Tình huống 2:

Bạn P ứng xử nên thu dọn gọn gàng công việc nhà thật tố sau đó xin phép dì là khi đã làm xong việc nhà cho mình đi học bài, chuẩn bị badi vở cho mình nghe. Đồng thời bạn P nên nói chuyện này với mẹ để mẹ bạn ý lắm được tình hình và nhận biết được việc làm của dì bạn P. 

Tình huống 3: 

Gia đình nhà bạn X: ông bà luôn chia sẻ với các cháu phải luôn hòa thuận, vui vẻ với nhau, bố mẹ bạn X thì luôn tôn trọng giúp đỡ vợ trong công việc nhà. Già đình thường xuyên ăn tối,, nói chuyện với nhau chia sẻ niềm vui khó khăn.

Trong mỗi gia đình đều cần sự cảm thông, chia sẻ, biết ơn đối với nhau trong công việc cũng như cuộc sống như vậy cuộc sống sẽ hòa thuận hơn và giúp đỡ cho nhau giảm đi áp lực, khó khăn trong gia đình.

 

Câu hỏi 4: Em hãy sắm vai và xử lí tình huống sau:

Bạn N và em là bạn thân từ thời tiểu học đến nay. Trước dây, gia đình bạn N luôn vui vẻ và yêu thương nhau. Tuy nhiên, hai năm gần đây, do tranh chấp về tài sản nên bố mẹ của bạn N và chú ruột thường xuyên cãi nhau, đôi khi còn có hành vi bạo lực. Đã nhiều lần, bạn N định lên tiếng nhưng lại sợ bị cho là trẻ con không biết gì. Bạn N nhờ em tư vấn cách ứng xử sao cho phù hợp trong tình huống này.


Em sẽ khuyên bạn N là nên nói chuyện riêng với chú và mẹ từ đó để thấu hiểu được suy nghĩ của hai người mà đưa ra phương án tốt nhất. 

Nếu không thể nói chuyện dẫn tới hòa giải thì có thể đưa ra phương án là mời chính quyền vào giải quyết tranh chấp này.

VẬN DỤNG

Câu hỏi 1: Em hãy chọn một trường hợp bạo lực gia đình để phân tích nguyên nhân, hậu quả về những biện pháp để phòng, chống bạo lực gia đình phù hợp


Ví dụ:

Hai vợ chồng thường xuyên cãi cọ nhau về kinh tế và gia đình, con cái cuối cùng họ đã xảy ra những xô sát đánh dập lẫn nhau. Gây lên thương tích cho mỗi người nhưng họ không rút ra bài học khiến tinh thần của con cái bị ảnh hưởng. Cuối cùng họ li dị và để con cái ở với ông bà nội.

Nguyên nhân: bắt đầu từ nhận thức của cả hai người đã không chịu lắng nghe, thấu hiểu đối phương mà lại thường xuyên cãi cọ, đấu đá lẫn nhau.

Hậu quả: gia đình tan vỡ, bỏ rơi con cái, con cái bị ảm ảnh về tâm lí

Những biện pháp phòng, chống bạo lực gia đình:

 Người phát hiện bạo lực gia đình phải kịp thời báo tin cho cơ quan công an nơi gần nhất hoặc Uỷ ban nhân dân cấp xã hoặc người đứng đầu cộng đồng dân cư nơi xảy ra bạo lực, trừ trường hợp:

+ Nhân viên y tế khi thực hiện nhiệm vụ của mình có trách nhiệm giữ bí mật thông tin về nạn nhân bạo lực gia đình; trường hợp phát hiện hành vi bạo lực gia đình có dấu hiệu tội phạm phải báo ngay cho người đứng đầu cơ sở khám bệnh, chữa bệnh để báo cho cơ quan công an nơi gần nhất.

+ Nhân viên tư vấn phòng, chống bạo lực gia đình trong quá trình tư vấn cho nạn nhân bạo lực gia đình, nhân viên tư vấn có trách nhiệm giữ bí mật thông tin về nạn nhân bạo lực gia đình; trường hợp phát hiện hành vi bạo lực gia đình có dấu hiệu tội phạm phải báo ngay cho người đứng đầu cơ sở để báo cho cơ quan công an nơi gần nhất.

- Cơ quan công an, Uỷ ban nhân dân cấp xã hoặc người đứng đầu cộng đồng dân cư khi phát hiện hoặc nhận được tin báo về bạo lực gia đình có trách nhiệm kịp thời xử lý hoặc kiến nghị, yêu cầu cơ quan, người có thẩm quyền xử lý; giữ bí mật về nhân thân và trong trường hợp cần thiết áp dụng biện pháp bảo vệ người phát hiện, báo tin về bạo lực gia đình.

Câu hỏi 2: Em hãy chọn một trường hợp bạo lực gia đình để phân tích nguyên nhân, hậu quả, rút ra bài học về những biện pháp để phòng, chống bạo lực gia đình phù hợp.


Trường hợp: Chị V, 40 tuổi, sức khỏe yếu và đã có 2 con gái lớn nên không muốn sinh thêm con. Tuy nhiên, anh T (chồng chị V) luôn thúc giục, ép buộc chị phải sinh thêm con thứ ba, với mong muốn có được một cậu con trai để “nối dõi tông đường”; thậm chí, anh T còn đe dọa: nếu chị V không sinh được con trai, anh sẽ li dị với chị, đuổi 3 mẹ con chị ra khỏi nhà và kết hôn với người phụ nữ khác. Áp lực từ sự thúc giục và lời đe dọa của chồng, khiến chị V luôn trong trạng thái căng thẳng, mệt mỏi.

(*) Phân tích:

- Nguyên nhân:

+ Tư tưởng trọng nam khinh nữ, mong muốn có con trai để “nối dõi tông đường”.

+ Anh T thiếu sự quan tâm, yêu thương và tôn trọng vợ.

- Hậu quả:

+ Chị V luôn trong trạng thái căng thẳng, mệt mỏi.

+ Hạnh phúc gia đình chị V đứng trước nguy cơ tan vỡ.

- Biện pháp phòng, chống bạo lực gia đình phù hợp:

+ Chị V và người thân trong gia đình nên phân tích để anh T hiểu: “trọng nam khinh nữ” là tư tưởng lạc hậu, không phù hợp trong thời đại hiện nay; hiện tại, tuổi của chị V đã cao (40 tuổi) và sức khỏe đã suy giảm, nên việc mang thai và sinh con thứ ba sẽ tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây hại đến sức khỏe của mẹ và bé. Ví dụ: tỉ lệ em bé mắc phải các dị tật bẩm sinh cao; nguy cơ sinh non,…

+ Chị V nên nhờ sự trợ giúp, tư vấn, hỗ trợ của những người thân đáng tin cậy, tổ hòa giải hoặc trung tâm tư vấn tâm lí.

Khám phá hướng dẫn giải vở bài tập GDCD lớp 8 sách Chân Trời Sáng Tạo bài 1, 2, 3,... Dựa vào đó các em có thể tiếp cận với chương trình tương ứng với một bài học, cũng như đưa ra đáp án chính xác cho câu hỏi tình huống, câu hỏi luyện tập và vận dụng một cách linh hoạt vào cuộc sống thực tế.

Nếu thấy bài nội dung học tốt và hướng dẫn giải bài tập GDCD 8 Chân trời sáng tạo của Giaibaitapsgk hữu ích đừng quên theo dõi website của chúng tôi để cập nhật thêm nhiều kiến thức khác. Bên cạnh bộ lời giải sách giáo khoa chúng tôi cung cấp bộ tài liệu hướng dẫn giải VBT GDCD 8 Chân Trời Sáng Tạo chi tiết theo từng bài và theo sát chương trình mới trong năm 2023.