Wave

Trắc nghiệm Toán 7 chân trời bài 4 Quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế

Toàn bộ câu hỏi đều được chúng tôi giải đáp chi tiết và trình bày mục lục theo từng bài học trong SGK Toán lớp 7 Chân Trời Sáng Tạo cả kì 1 và kì 2. Do đó, các em học sinh có thể dễ dàng tra cứu, tham khảo cách làm và nhanh chóng hoàn thành bài tập về nhà. Song song với đó Giaibaitapsgk cũng cung cấp 5 bài ôn tập Toán lớp 7 cuối năm giúp các em củng cố kiến thức và chuẩn bị sẵn sàng cho những kì thi sắp tới.

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Toán 7 bài 4 Quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế - sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Kết quả tìm được của x trong biểu thức $\frac{1}{2}-x=\frac{1}{2}$ là:

  • A. $\frac{-1}{2}$
  • B. $\frac{1}{4}$
  • C. 0
  • B. $\frac{3}{2}$

Câu 2: Cho biểu thức $A =\frac{-2}{9}+\frac{-3}{4}+\frac{3}{5}+\frac{1}{15}+\frac{1}{57}+\frac{1}{3}+\frac{-1}{36}$. Giá trị của biểu thức A là:

  • A. $\frac{1}{-57}$
  • B. $\frac{1}{57}$
  • C. $\frac{-1}{36}$
  • D. 0

Câu 3: Kết quả tìm được của x trong biểu thức $x-\frac{3}{4}=\frac{1}{2}$

  • A. $\frac{5}{4}$
  • B. $-\frac{5}{4}$
  • C. $\frac{3}{4}$
  • D. $\frac{-1}{4}$

Câu 4: Giá trị của biểu thức (− 1997 + 32) – (273 – 97 + 115) bằng:

  • A. 2256 
  • B. – 2256
  • C. 2022
  • D. 2257

Câu 5: Tìm x, biết: x + (− x + 3) – (x − 7) = 9.

  • A. x = 1
  • B. x = 2
  • C. x = 3
  • D. x = 7 

Câu 6: Cho biểu thức: − (97 – x + 17) – (x + 123 – 6) – (37 – x). Rút gọn biểu thức ta được kết quả: 

  • A. x + 268
  • B. – 268 + x
  • C. – x + 260
  • D. – x – 260

Câu 7: Kết quả của biểu thức sau – (–171 – 172 + 223) – (171 + 172) + 223  là:

  • A. 1;
  • B. 342;
  • C. 344;
  • D. 0.

Câu 8: Với mọi x, y, z ∈ Q : x + y = z. Áp dụng quy tắc chuyển vế thì x = ?

  • A. x = z – y;
  • B. x= y – z;
  • C. x= z + (– y);
  • D. Cả A và C đều đúng.

Câu 9: Đối với biểu thức có các dấu ngoặc: ngoặc tròn (), ngoặc vuông [], ngoặc nhọn {} ta thực hiện theo thứ tự:

  • A. ( ) → [ ] → { };
  • B. [ ] → ( ) → { };
  • C. { } → [ ] → ( );
  • D. { } → ( ) → [ ].

Câu 10: Kết quả thực hiện phép tính $\frac{10^{3}+2\times 5^{3}+5^{3}}{55}$ là:

  • A. 55;
  • B. 25;
  • C. $(−5)^{2}$;
  • D. Đáp án B, C đều đúng.

Câu 11: Tổng các phân số sau $\frac{1}{1\times 2}+\frac{1}{2\times 3}+\frac{1}{3\times 4}+...+\frac{1}{2003\times 2004}$ là:

  • A. $\frac{2004}{2003}$
  • B. $\frac{2003}{2004}$
  • C. $\frac{-2003}{2004}$
  • D. $\frac{-2004}{2003}$

Câu 12: Kết quả tìm được của  trong biểu thức $\frac{-x}{27}-1=\frac{2}{3}$ là:

  • A. 45
  • B. -45
  • C. -5
  • D. -135

Câu 13:  Kết quả thực hiện phép tính $(2\frac{2}{3}+1\frac{1}{3}):\frac{1}{4}-25$ là:

  • A. 9;
  • B. −9;
  • C. −24;
  • D. 24.

Câu 14: Giá trị của phép tính $\frac{1}{4}+(\frac{-1}{2}+\frac{2}{3})$ bằng:

  • A. $\frac{3}{12}$
  • B. $\frac{4}{12}$
  • C. $\frac{5}{12}$
  • D. $\frac{6}{12}$

Câu 15: Giá trị của x thỏa mãn $\frac{x}{15}+\frac{7}{20}=\frac{73}{60}$ là:

  • A. x = 13;
  • B. x = 52;
  • C. x = 15;
  • D. x = 0.

Câu 16: Bỏ dấu ngoặc biểu thức sau: A – (−B + C + D). Ta thu được kết quả là:

  • A. C + B – A –D;
  • B. D + B – C –A;
  • C. A + B – C –D;
  • D. B −A – C –D.

Câu 17: Kết quả tìm được của  trong biểu thức $(x − 1)^{100} = (x − 1)^{1000}$ là:

  • A. 0;
  • B. 1;
  • C. 2;
  • D. Đáp án B, C đều đúng.

Câu 18: Trong các phép tính của số hữu tỉ, thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc là:

  • A. 
  • B. Lũy thừa → Nhân và chia → Cộng và trừ 
  • C. Nhân và chia → Cộng và trừ → Lũy thừa 
  • D. Lũy thừa → Cộng và trừ → Nhân và chia 

Câu 19: Chọn đáp án đúng về quy tắc dấu ngoặc:

  • A. Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước, ta giữ nguyên dấu của các số hạng trong dấu ngoặc.
  • B. Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước, ta đổi dấu của các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” đổi thành dấu “−” và dấu “−” đổi thành dấu “+”. 
  • C. Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “−” đằng trước, ta giữ nguyên dấu của các số hạng trong dấu ngoặc. 
  • D. Không có đáp án đúng.

Câu 20: Kết quả của phép tính $\frac{-2021}{2022}\times \frac{9}{11}+\frac{-2021}{2022}\times \frac{2}{11}$ bằng:

  • A. $\frac{2021}{2022}$
  • B. $-\frac{9}{11}$
  • C. $-\frac{2021}{2022}$
  • D. 1

Xem thêm tài liệu tổng hợp các dạng Toán lớp 7 Mỗi công thức trong nội dung chương trình đều được chúng tôi tổng hợp lại kèm theo cách làm, ví dụ cụ thể và bài luyện tập chi tiết giúp các em ghi nhớ cách làm Toán lớp 7 nhanh chóng.

Ngoài ra, các vị phụ huynh và thầy cô cũng có thể tham khảo bài tập củng cố Toán lớp 7 với phiếu BT cuối tuần Toán 7 và BT thực hành Toán 3 của Giaibaitapsgk. Sử dụng tài liệu này các em có thể nhanh chóng hoàn thiện kỹ năng làm Toán lớp 7, giải vở bài tập Toán lớp 7 sách Chân Trời Sáng Tạo và đưa ra đáp án chính xác.