Wave

Trắc nghiệm Địa lí 10 chân trời bài 4 Trái Đất, Thuyết kiến tạo mảng

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Địa lí 10 bài 4 Trái Đất, Thuyết kiến tạo mảng - sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Loại đá nào sau đây thuộc nhóm đá mac-ma?

  • A. Đá Hoa.
  • B. Đá Sét.
  • C. Đá ba-dan.
  • D. Đá gơ-nai.

Câu 2: Dựa vào tiêu chí nào sau đây để phân chia vỏ Trái Đất thành vỏ lục địa và vỏ đại dương?

  • A. Cấu tạo địa chất, độ dày.
  • B. Đặc tính vật chất, độ dẻo.
  • C. Sự phân chia của các tầng.
  • D. Đặc điểm nhiệt độ lớp đá.

Câu 3: Ở nước ta, vùng nào tập trung nhiều đá ba-dan nhất cả nước?

  • A. Bắc Trung Bộ.
  • B. Tây Nguyên.
  • C. Tây Bắc.
  • D. Đông Bắc.

Câu 4: Loại đá nào sau đây thuộc nhóm đá biến chất?

  • A. Đá gra-nit.
  • B. Đá Vôi.
  • C. Đá ba-dan.
  • D. Đá gơ-nai.

Câu 5: Khoáng vật được hình thành do kết quả của quá trình nào sau đây?

  • A. Địa mạo.
  • B. Địa chất.
  • C. Địa hào.
  • D. Địa lũy.

Câu 6: Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm tầng đá trầm tích?

  • A. Phân bố thành một lớp liên tục theo bắc-nam.
  • B. Có nơi rất mỏng, nơi dày tới khoảng 15 km.
  • C. Là tầng nằm trên cùng trong lớp vỏ Trái Đất.
  • D. Do vật liệu vụn, nhỏ bị nén chặt tạo thành.

Câu 7: Nơi tiếp xúc của các mảng kiến tạo thường là nơi

  • A. có cảnh quan rất đa dạng.
  • B. vùng bất ổn của Trái Đất.
  • C. con người tập trung đông.
  • D. tập trung nhiều đồng bằng.

Câu 8: Cấu trúc của Trái Đất theo thứ tự từ trong ra ngoài gồm có các lớp nào?

  • A. Nhân, lớp Manti, vỏ lục địa, vỏ đại Dương.
  • B. Nhân, lớp Manti, vỏ đại Dương, vỏ lục địa.
  • C. Nhân, vỏ lục địa, lớp Manti, vỏ đại Dương.
  • D. Nhân, vỏ đại Dương, vỏ lục địa, lớp manti.

Câu 9: Loại đá nào sau đây thuộc nhóm đá trầm tích?

  • A. Đá Hoa.
  • B. Đá ba-dan.
  • C. Đá gơ-nai.
  • D. Đá Sét.

Câu 10: Theo thuyết kiến tạo mảng, thạch quyển gồm có các thành phần nào?

  • A. Các loại đá nhất định.
  • B. Đất, nước và không khí.
  • C. Một số mảng kiến tạo.
  • D. Đại dương, lục địa và núi.

Câu 11: Dãy núi trẻ Hi-ma-lay-a ở châu Á được hình thành do sự tiếp xúc của hai mảng kiến tạo nào sau đây?

  • A. Mảng Âu-Á và mảng Nam Cực.
  • B. Mảng Âu-Á và mảng Ấn Độ-Ôxtrâylia.
  • C. Mảng Âu-Á và mảng Phi-lip-pin.
  • D. Mảng Âu-Á và mảng Thái Bình Dương.

Câu 12: Ở đại dương trong lớp vỏ Trái Đất không có tầng nào sau đây?

  • A. Trầm tích.
  • B. Granit.
  • C. Macma.
  • D. Badan.

Câu 13: Ở vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo không bao giờ có đặc điểm gì?

  • A. Có nhiều hoạt động núi lửa, động đất.
  • B. Những vùng ổn định của vỏ Trái Đất.
  • C. Có xảy ra các loại hoạt động kiến tạo.
  • D. Có những sống núi ngầm ở đại dương.

Câu 14: Ở nước ta, vùng nào tập trung nhiều đá ba-dan nhất cả nước?

  • A. Bắc Trung Bộ.
  • B. Tây Nguyên.
  • C. Tây Bắc.
  • D. Đông Bắc.

Câu 15: Ở nước ta, vùng nào tập trung nhiều đá vôi nhất cả nước?

  • A. Tây Nguyên.
  • B. Đông Bắc.
  • C. Tây Bắc.
  • D. Bắc Trung Bộ.

Câu 16: Dãy núi trẻ An-đet ở Nam Mĩ được hình thành do sự tiếp xúc của hai mảng kiến tạo nào sau đây?

  • A. Mảng Nam Mĩ và mảng Na-xca.
  • B. Mảng Nam Mĩ và mảng Âu-Á.
  • C. Mảng Nam Mĩ và mảng Bắc Mĩ.
  • D. Mảng Nam Mĩ và mảng Phi-lip-pin.

Câu 17: Các tầng đá theo thứ tự từ trên xuống dưới của lớp vỏ lục địa là gì?

  • A. Badan, trầm tích, granit.
  • B. Granit, badan, trầm tích.
  • C. Trầm tích, badan, granit.
  • D. Trầm tích, granit, badan.

Câu 18: Loại đá nào sau đây thuộc nhóm đá biến chất?

  • A. Đá ba-dan.
  • B. Đá gơ-nai.
  • C. Đá gra-nit.
  • D. Đá Hoa.

Câu 19: Vỏ Trái Đất ở đại dương có độ dày là bao nhiêu?

  • A. 30 km.
  • B. 50 km.
  • C. 5 km.
  • D. 15 km.

Câu 20: Lớp vỏ đại Dương khác với lớp vỏ lục địa ở điểm nào?

  • A. Tầng granit rất mỏng.
  • B. Không có tầng đá granit.
  • C. Không có tầng đá trầm tích.
  • D. Có một ít tầng trầm tích.

Câu 21: Vỏ Trái Đất ở lục địa có độ dày là bao nhiêu?

  • A. 90 km.
  • B. 50 km.
  • C. 70 km.
  • D. 30 km.

Câu 22: Chuỗi hồ Lớn ở cao nguyên Đông Phi được hình thành do tác động của

  • A. sự vận động nâng lên, hạ xuống.
  • B. động đất, thiên tai và con người.
  • C. các khúc uốn của sông, địa hình.
  • D. các vận động đứt gãy, tách giãn.

Câu 23: Sự hình thành của dãy núi trẻ Rôc-ki ở Bắc Mĩ do tác động của hai mảng kiến tạo nào sau đây?

  • A. Mảng Bắc Mĩ và mảng Âu-Á.
  • B. Mảng Bắc Mĩ và mảng Nam Mĩ.
  • C. Mảng Bắc Mĩ và mảng Na-xca.
  • D. Mảng Bắc Mĩ và mảng Phi.

Câu 24: Mảng kiến tạo không có đặc điểm gì?

  • A. Chìm sâu mà nổi ở phần trên lớp Manti.
  • B. Bộ phận lục địa nổi trên bề mặt Trái Đất.
  • C. Luôn luôn đứng yên không di chuyển.
  • D. Những bộ phận lớn của đáy đại dương.

Câu 25: Loại đá nào sau đây thuộc nhóm đá trầm tích?

  • A. Đá ba-dan.
  • B. Đá Vôi.
  • C. Đá gơ-nai.
  • D. Đá gra-nit.