Trắc nghiệm Địa lí 10 cánh diều bài 5 Thạch quyển. Nội lực và tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Địa lí 10 bài 5 Thạch quyển. Nội lực và tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất - sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng với vận động nội lực theo phương nằm ngang?
- A. Sinh ra những địa luỹ, địa hào.
- B. Có hiện tượng động đất, núi lửa.
C. Các lục địa nâng lên, hạ xuống.
- D. Tạo nên những nơi núi uốn nếp.
Câu 2: Nội lực là lực phát sinh từ đâu?
- A. Bức xạ của Mặt Trời.
- B. Bên ngoài Trái Đất.
- C. Nhân của Trái Đất.
D. Bên trong Trái Đất.
Câu 3: Địa hào thường được sinh ra trong điều kiện các lớp đá như thế nào?
- A. Uốn nếp.
B. Sụt xuống.
- C. Trồi lên.
- D. Xô lệch.
Câu 4: Sự hoạt động của các dòng đối lưu vật chất nóng chảy trong lòng Trái Đất là nguyên nhân khiến cho
- A. Các mảng kiến tạo có thể dịch chuyển được trên lớp nhân.
- B. Các mảng kiến tạo có thể dịch chuyển được trên vỏ lục địa.
C. Các mảng kiến tạo có thể dịch chuyển được trên lớp Manti.
- D. Các mảng kiến tạo có thể dịch chuyển trượt lên bề mặt nhau.
Câu 5: Theo thứ tự từ dưới lên, các tầng đá ở lớp vỏ Trái Đất lần lượt là
- A. tầng badan, tầng đá trầm tích, tầng granit.
- B. tầng granit, Tầng đá trầm tích, tầng badan.
- C. tầng đá trầm tích, tầng granit, tầng badan.
D. tầng badan, tầng granit, tầng đá trầm tích.
Câu 6: Các lớp đá bị đứt gãy trong điều kiện vận động kiến tạo theo phương
- A. Đứng ở vùng đá cứng.
- B. Ngang ở vùng đá mềm.
C. Ngang ở vùng đá cứng.
- D. Đứng ở vùng đá mềm.
Câu 7: Biểu hiện nào sau đây không phải là do tác động của nội lực?
A. Đá nứt vỡ do nhiệt độ thay đổi đột ngột.
- B. Lục địa được nâng lên hay hạ xuống.
- C. Sinh ra hiện tượng động đất, núi lửa.
- D. Các lớp đất đá bị uốn nếp hay đứt gãy.
Câu 8: Lực phát sinh từ bên trong Trái Đất được gọi là
A. Nội lực.
- B. Ngoại lực.
- C. Lực hấp dẫn.
- D. Lực Côriôlit.
Câu 9: Nhận định nào dưới đây đúng với đặc điểm của tầng đá trầm tích?
- A. Là tầng nằm dưới cùng trong lớp vỏ Trái Đất.
B. Do các vật liệu vụn, nhỏ bị nén chặt tạo thành.
- C. Có độ dày rất lớn, có nơi độ dày đạt tới 50km.
- D. Phân bố thành một lớp liên tục từ tây sang đông.
Câu 10: Vận động nội lực theo phương nằm ngang không làm tác động đến bề mặt Trái Đất như thế nào?
- A. Thành núi uốn nếp.
- B. Những nơi địa luỹ.
- C. Những nơi địa hào.
D. Lục địa nâng lên.
Câu 11: Địa luỹ thường được sinh ra trong điều kiện các lớp đá
- A. xô lệch.
B. trồi lên.
- C. sụt xuống.
- D. uốn nếp.
Câu 12: Hiện tượng đứt gãy không phải là nguyên nhân hình thành dạng địa hình nào sau đây?
- A. Thung lũng.
- B. Địa hào.
C. Nếp uốn.
- D. Hẻm vực.
Câu 13: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất không dẫn đến hiện tượng nào sau đây?
- A. Nâng lên, hạ xuống.
- B. Biển tiến và biển thoái.
C. Bão, lụt và hạn hán.
- D. Uốn nếp hoặc đứt gãy.
Câu 14: Để biết được cấu trúc của Trái Đất người ta dựa chủ yếu vào
- A. nguồn gốc hình thành Trái Đất.
- B. những mũi khoan sâu trong lòng đất.
- C. nghiên cứu đáy biển sâu.
D. nghiên cứu sự thay đổi của sóng địa chấn lan truyền trong lòng Trái Đất.
Câu 15: Biểu hiện nào sau đây là kết quả của vận động nội lực theo phương thẳng đứng?
- A. Núi uốn nếp.
- B. Các địa luỹ.
C. Lục địa nâng.
- D. Các địa hào.
Câu 16: Các lớp đá bị đứt gãy trong điều kiện vận động kiến tạo theo phương nào?
- A. Ngang ở vùng đá mềm.
- B. Đứng ở vùng đá mềm.
C. Ngang ở vùng đá cứng.
- D. Đứng ở vùng đá cứng.
Câu 17: Biểu hiện rõ rệt nhất của vận động theo phương thẳng đứng là
- A. sự nâng cao địa hình ở các vùng núi được uốn nếp.
- B. sự mở rộng của các đồng bằng hạ lưu các sông lớn.
- C. các thiên tai ở vùng biển xảy ra thường xuyên hơn.
D. sự thay đổi mực nước biển, đại dương ở nhiều nơi.
Câu 18: Cấu tạo của lớp vỏ lục địa và vỏ đại dương có điểm khác nhau cơ bản là gì?
A. Vỏ đại dương cấu tạo chủ yếu bằng badan, vỏ lục địa chủ yếu bằng granit.
- B. Vỏ đại dương cấu tạo chủ yếu bằng trầm tích, vỏ lục địa chủ yếu là badan.
- C. Lớp vỏ đại dương chiếm diện tích lớn và phân bố rộng hơn lớp vỏ lục địa.
- D. Vớp vỏ lục địa mỏng hơn lớp vỏ đại dương nhưng có thêm tầng đá granit.
Câu 19: Thạch quyển có độ dày dao động từ
A. 5 km đến 70 km.
- B. 10 km đến 70 km.
- C. 15 km đến 70 km.
- D. 15 km đến 75 km.
Câu 20: Lớp nào chiếm hơn 80% thể tích và 68,5% khối lượng của Trái Đất?
- A. Nhân ngoài Trái Đất.
- B. Lớp vỏ Trái Đất.
C. Lớp Manti.
- D. Nhân trong của Trái Đất.
Câu 21: Vỏ Trái Đất và phần trên của lớp Manti được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau, còn được gọi là
A. Thủy quyển.
- B. Sinh quyển.
- C. Khí quyển.
- D. Thạch quyển.
Câu 22: So với vỏ Trái Đất, chiều dày của thạch quyển
- A. mỏng hơn.
B. dày hơn.
- C. chỉ bằng một nửa.
- D. luôn dày gấp 2 lần ở mọi nơi.
Câu 23: Lớp vỏ đại dương khác với lớp vỏ lục địa ở điểm
- A. có một ít tầng trầm tích.
B. có một ít tầng granit.
- C. không có tầng granit.
- D. không có tầng trầm tích.
Câu 24: Đặc điểm của vận động theo phương thẳng đứng là
- A. xảy ra rất chậm trên một diện tích nhỏ.
- B. xảy ra rất nhanh trên một diện tích nhỏ.
C. xảy ra rất chậm trên một diện tích lớn.
- D. xảy ra rất nhanh trên một diện tích lớn.
Câu 25: Tiếp xúc tách dãn giữa mảng Bắc Mĩ và mảng Âu - Á là kết quả hình thành
A. dãy núi ngầm giữa Đại Tây Dương.
- B. các đảo núi lửa ở Thái Bình Dương.
- C. vực sâu Marian ở Thái Bình Dương.
- D. sống núi ngầm ở Thái Bình Dương.
Câu 26: So với vỏ lục địa thì vỏ đại dương có
- A. độ dài lớn hơn, không có tầng granit.
- B. độ dài nhỏ hơn, có tầng granit.
C. độ dài lớn hơn, có tầng granit.
- D. độ dài nhỏ hơn, không có tầng granit.
Câu 27: Phát biểu nào sau đây đúng với lớp Man ti dưới?
A. Vật chất không lỏng mà ở trạng thái rắn.
- B. Hợp với vỏ Trái Đất thành lớp vỏ cứng.
- C. Cùng với vỏ Trái Đất thành thạch quyển.
- D. có vị trí ở độ sâu từ 2 900 đến 5 100km.
Câu 28: Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân sinh ra nội lực?
A. Nhiệt độ của không khí.
- B. Sự phân huỷ các chất phóng xạ.
- C. Năng lượng của các phản ứng hoá học.
- D. Sự dịch chuyển của các dòng vật chất.