Wave

Trắc nghiệm Địa lí 10 cánh diều bài 2 Sử dụng bản đồ

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Địa lí 10 bài 2 Sử dụng bản đồ - sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Phương pháp kí hiệu dùng để thể hiện các đối tượng

  • A. tập trung thành vùng rộng lớn.
  • B. di chuyển theo các hướng bất kì.
  • C. phân bố phân tán, lẻ tẻ, rời rạc.
  • D. phân bố theo những điểm cụ thể.

Câu 2: Hệ thống định vị toàn cầu viết tắt là

  • A. VPS.
  • B. GSO.
  • C. GPS.
  • D. GPRS.

Câu 3: Các tuyến giao thông đường biển thường được biểu hiện bằng phương pháp

  • A. bản đồ - biểu đồ.
  • B. đường chuyển động.
  • C. chấm điểm.
  • D. kí hiệu.

Câu 4: Sự di cư theo mùa của một số loài chim thường được biểu hiện bằng phương pháp

  • A. đường chuyển động.
  • B. bản đồ - biểu đồ.
  • C. chấm điểm.
  • D. khoanh vùng.

Câu 5: Trước khi sử dụng bản đồ, phải nghiên cứu kĩ

  • A. tỉ lệ bản đồ.
  • B. ảnh trên bản đồ.
  • C. phần chú giải.
  • D. tên bản đồ.

Câu 6: Dạng kí hiệu nào sau đây không thuộc phương pháp kí hiệu?

  • A. Tượng hình.
  • B. Chữ.
  • C. Điểm.
  • D. Hình học.

Câu 7: Thiết bị nào sau đây bay quanh Trái Đất và phát tín hiệu có thông tin xuống Trái Đất?

  • A. Các loại ngôi sao.
  • B. Trạm hàng không.
  • C. Vệ tinh nhân tạo.
  • D. Vệ tinh tự nhiên.

Câu 8: Các trung tâm công nghiệp thường được biểu hiện bằng phương pháp

  • A. kí hiệu.
  • B. bản đồ - biểu đồ.
  • C. chấm điểm.
  • D. đường chuyển động.

Câu 9: Để phân biệt vùng phân bố của một dân tộc nào đó xen kẽ với các dân tộc khác, thường dùng phương pháp nào sau đây?

  • A. Kí hiệu.
  • B. Bản đồ - biểu đồ.
  • C. Chấm điểm.
  • D. Khoanh vùng.

Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng với ý nghĩa của phương pháp kí hiệu?

  • A. Thể hiện được tốc độ di chuyển đối tượng.
  • B. Thể hiện được quy mô của đối tượng.
  • C. Biểu hiện động lực phát triển đối tượng.
  • D. Xác định được vị trí của đối tượng.

Câu 11: GPS là một hệ thống các vệ tinh bay xung quanh

  • A. Mặt Trời.
  • B. Sao Thủy.
  • C. Mặt Trăng.
  • D. Trái Đất.

Câu 12: Ý nghĩa của phương pháp chấm điểm là thể hiện được

  • A. số lượng và khối lượng của đối tượng.
  • B. số lượng và hướng di chuyển đối tượng.
  • C. khối lượng và tốc độ của các đối tượng.
  • D. tốc độ và hướng di chuyển của đối tượng.

Câu 13: Việt Nam trải dài trên 15$^{o}$ vĩ tuyến thì tương ứng với bao nhiêu km. Biết rằng cứ 1$^{o}$ có giá trị trung bình là 111,1km?

  • A. 1666,5km.
  • B. 2360km.
  • C. 3260km.
  • D. 2000,5km.

Câu 14: Để thể hiện vị trí tâm bão ở trên Biển Đông, thường dùng phương pháp

  • A. kí hiệu.
  • B. bản đồ - biểu đồ.
  • C. chấm điểm.
  • D. đường chuyển động.

Câu 15: Phương pháp khoanh vùng (vùng phân bố) cho biết

  • A. diện tích phân bố của đối tượng riêng lẻ.
  • B. cơ cấu của đối tượng riêng lẻ.
  • C. số lượng của đối tượng riêng lẻ.
  • D. tính phổ biến của đối tượng riêng lẻ.

Câu 16: Trên bản đồ tỉ lệ 1:300 000, 3cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km ngoài thực địa?

  • A. 9km.
  • B. 900km.
  • C. 90km.
  • D. 0,9km.

Câu 17: Phương pháp chấm điểm dùng để thể hiện các hiện tượng

  • A. phân bố phân tán, lẻ tẻ, rời rạc.
  • B. phân bố theo những điểm cụ thể.
  • C. tập trung thành vùng rộng lớn.
  • D. di chuyển theo các hướng bất kì.

Câu 18: Phương pháp nào sau đây thường dùng để biểu hiện loại đối tượng địa lí không phân bố ở mọi nơi trên lãnh thổ, mà chỉ tập trung ở một khu vực nhất định?

  • A. Đường đẳng trị.
  • B. Bản đồ - biểu đồ.
  • C. Vùng phân bố.
  • D. Chấm điểm.

Câu 19: Đối tượng nào sau đây được biểu hiện bằng phương pháp kí hiệu?

  • A. Hải cảng.
  • B. Hướng gió.
  • C. Luồng di dân.
  • D. Dòng biển.

Câu 20: Sự phân bố các điểm dân cư nông thôn thường được biểu hiện bằng phương pháp

  • A. bản đồ - biểu đồ.
  • B. đường chuyển động.
  • C. chấm điểm.
  • D. kí hiệu.

Câu 21: Phương pháp bản đồ - biểu đồ không biểu hiện được

  • A. cơ cấu của hiện tượng được thống kê theo từng đơn vị lãnh thổ.
  • B. vị trí thực của đối tượng được thống kê theo từng đơn vị lãnh thổ.
  • C. giá trị của hiện tượng được thống kê theo từng đơn vị lãnh thổ.
  • D. số lượng của hiện tượng được thống kê theo từng đơn vị lãnh thổ.

Cau 22: Nhận định nào sau đây không đúng với bản đồ số?

  • A. Là một tập hợp có tổ chức.
  • B. Rất thuận lợi trong sử dụng.
  • C. Mất nhiều chi phí lưu trữ.
  • D. Lưu trữ các dữ liệu bản đồ.

Câu 23: Có những phương pháp nào để biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ?

  • A. Phương pháp kí hiệu, phương pháp đường chuyển động.
  • B. Phương pháp chấm điểm, phương pháp khoanh vùng.
  • C. Phương pháp bản đồ, biểu đồ.
  • D. Tất cả các phương án trên.

Câu 24: Để thể hiện vùng trồng thuốc lá của nước ta, có thể sử dụng phương pháp

  • A. kí hiệu.
  • B. bản đồ - biểu đồ.
  • C. khoanh vùng.
  • D. đường đẳng trị.

Câu 25: Giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của các tỉnh Việt Nam trong cùng một thời gian, thường được thể hiện bằng phương pháp

  • A. bản đồ - biểu đồ.
  • B. chấm điểm.
  • C. đường chuyển động.
  • D. kí hiệu theo đường.

Câu 26: Phương pháp chấm điểm biểu hiện được các đối tượng địa lí có sự phân bố như thế nào?

  • A. Phân tán trong không gian
  • B. Hội tụ trong không gian
  • C. Không đều nhau trong không gian
  • D. Đều nhau trong không gian.

Câu 27: Đối với học sinh, bản đồ là phương tiện để

  • A. Học tập và rèn các kĩ năng địa lí.
  • B. Học thay sách giáo khoa.
  • C. Thư giãn sau khi học bài.
  • D. Học tập và ghi nhớ các địa danh.

Câu 28: Một trong những căn cứ rất quan trọng để xác định phương hướng trên bản đồ là?

  • A. bảng chú giải.
  • B. các đối tượng địa lí.
  • C. mạng lưới kinh vĩ tuyến.
  • D. vị trí địa lí của lãnh thổ.

Câu 29: Phương pháp bản đồ - biểu đồ biểu hiện các đối tượng địa lí bằng cách nào?

  • A. Chấm điểm sự phân bổ của các đối tượng địa lí trên bản đồ.
  • B. Khoanh vùng không gian phân bổ của các đối tượng địa lí trên bản đồ
  • C. Đặt các biểu đồ vào không gian phân bố của các đối tượng địa lí trên bản đồ.
  • D. Đáp án khác.

Câu 30: Các dạng kí hiệu bản đồ chủ yếu là?

  • A. Dạng kí hiện bằng chữ (ví dụ: Hg là thủy ngân, Ni là Ni-ken…).
  • B. Dạng tượng hình (ví dụ: hình con trâu kí hiệu con trâu, hình răng cưa kí hiệu cơ khí, hình ô tô kí hiệu sản xuất ô tô).
  • C. Dạng hình học (ví dụ: hình tam giác kí hiệu của sắt, hình vuông kí hiệu than…).
  • D. Cả A, B, C đều đúng.