Trắc nghiệm vật lý 11 bài 31: Mắt (P1)
Trọn bộ tài liệu hướng dẫn giải đề Trắc nghiệm Vật lí 11 chương trình mới kết nối tri thức sẽ giúp các em hoàn thành tốt môn Vật lí.
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài Trắc nghiệm vật lý 11 bài 31: Mắt (P1). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Một người đeo sát mắt một kính có D = 2 dp thì có thể nhìn thấy rõ vật gần nhất cách mắt 25 cm. Khi đeo sát mắt kính có độ tụ D' = 4 dp sẽ nhìn được vật gần nhất cách mắt
- A. 20 cm
B. $\frac{50}{3}$ cm
- C. $\frac{40}{3}$ cm
- D. 40 cm
Câu 2: Một người đeo sát mắt một kính có D = 2 dp thì có thể nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 20cm. Mắt người này không đeo kính sẽ nhìn được vật gần nhất cách mắt
- A. 25 cm
B. $\frac{100}{3}$ cm
- C. $\frac{80}{3}$ cm
- D. 40 cm
- A. Khi mắt không điều tiết, điểm gần nhất trên trục của mắt cho ảnh trên võng mạc.
- B. Khi mắt điều tiết tối đa, điểm xa nhất trên trục của mắt cho ảnh trên võng mạc
- C. Khi mắt điều tiết tối đa, điểm gần nhất trên trục của mắt cho ảnh trên võng mạc
D. Khi mắt không điều tiết, điểm xa nhất trên trục của mắt cho ảnh trên võng mạc.
Câu 4: Một người đéo sát mắt một kính D = -2 dp thì có thể nhìn rõ vật ở xa nhất cách mắt 2m. Mắt người này không đeo kính sẽ nhìn được vật xa nhất cách mắt
- A. 25 cm
- B. $\frac{100}{3}$ cm
- C. $\frac{80}{3}$ cm
D. 40 cm
- A. Mắt cận không nhìn rõ được các vật ở xa, chỉ nhìn rõ được các vật ở gần
- B. Mắt viễn không nhìn rõ được các vật ở gần, chỉ nhìn rõ được ác vật ở xa
- C. Mắt lão không nhìn rõ các vật ở gần cũng không nhìn rõ được vật ở xa
D. Mắt lão có khả năng quan sát hoàn toàn giống mắt cận và mắt viễn.
Câu 6: Một người đeo sát mắt một kính có D = 1 dp thì có thể nhìn rõ vật xa nhất cách mắt 20 cm. Mắt người này
A. bị cận thị
- B. bị viễn thị
- C. bình thường
- D. chưa đủ dữ liệu để kết luận
- A. Muốn sửa tật cận thị ta phải đeo vào mắt một thấu kính phân kì có độ tụ phù hợp
- B. Muốn sửa thật viễn thị ta phải đeo vào mắt một thấu kính hội tụ có độ tụ phù hợp.
C. Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt một thấu kính hai tròng gồm nửa trên là kính hội tụ, nửa dưới là kính phân kì.
- D. Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt một thấu kính hai tròng gồm nửa trên là kính phân kì, nửa dưới là kính hội tụ.
- A. phân kì có độ tụ nhỏ
- B. phân kì có độ tụ thích hợp
C. hội tụ có độ tụ nhỏ
D. hội tụ có độ tụ thích hợp
Câu 9: Một mắt cận có khoảng nhìn rõ cách mắt từ 10cm đến 1m. Độ biến đổi tụ của mắt là
- A. 0,9 dp
B. 9 dp
- C. 10 dp
- D. 1,1 dp
- A. Khi mắt không điều tiết, điểm gần nhất trên trục của mắt cho ảnh trên võng mạc
B. Khi mắt điều tiết tối đa, điểm gần nhất trên trục của mắt cho ảnh trên võng mạc
- C. Khi mắt điều tiết tối đa, điểm xa nhất trên trục của mắt cho ảnh trên võng mạc
- D. Khi mắt không điều tiết, điểm xa nhất trên trục của mắt cho ảnh trên võng mạc.
Câu 11: Một mắt có khoảng nhìn rõ gần nhất cách mắt 40 cm. Người này đeo sát mắt một kính có độ tụ D = 1,5 dp thì đọc được sách gần nhất cách mắt
- A. $\frac{50}{3}$ cm
B. 25 cm
- C. $\frac{40}{3}$ cm
- D. 20 cm
- A. hệ lăng kính
B. hệ thấu kính hội tụ
- C. thấu kính phân kì
- D. hệ gương cầu.
- A. Mắt có khoảng nhìn rõ từ 25cm đến vô cực là bình thương
- B. Mắt có khoảng nhìn rõ từ 10 cm đến 50cm là mắt bị cận thị
- C. Mắt có khoảng nhìn từ 80cm đến vô cực là vắt bị viễn thị
D. Mắt có khoảng nhìn rõ từ 15cm đến vô cực là mắt bị tật cận thị.
Câu 14: Một mắt khi đeo kính có độ tụ D = -2 dp thì có thể nhìn rõ vật ở vô cực mà không cần điều tiết. Khi không đeo kính người này nhìn rõ được vật xa nhất cách mắt
A. 50 cm
- B. $\frac{40}{3}$ cm
- C. $\frac{80}{3}$ cm
- D. 100 cm
Câu 15: Một người đeo sát mắt một kính có D = 4 dp thì có thể nhìn rõ vật xa vô cực mà không cần điều tiết. Mắt người này
- A. bị cận thị
B. bị viễn thị
- C. bình thường
- D. bị não
- A. Độ tụ của mắt luôn giảm xuống
B. Ảnh của vật luôn nằm trên võng mạc
- C. Độ tụ của mắt luôn tăng lên
- D. Ảnh của vật nằm giữa thuỷ tinh thể và võng mạc
Câu 17: Khi nói về sự điều tiết của mắt, phát biểu nào sau đây là đúng?
- A. Do có sự điều tiết, nên mắt có thể nhìn rõ được tất cả các vật nằm trước mắt
- B. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thể thuỷ tinh của mắt cong dần lên
C. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thể thuỷ tinh của mắt xẹp dần xuống.
- D. Khi quan sát các vật dịch chuyển lại gần mắt thì thể thuỷ tinh của mắt xẹp dần xuống.
Câu 18: Một mắt cận khi đeo kính có độ tụ D = -2 dp sát mắt mới nhìn rõ vật ở xa nhất cách mắt 50cm. Khi đeo sát mắt kính có độ tụ D' = -4 dp người này nhìn rõ được vật xa nhất cách mắt
- A. 75 cm
- B. 100 cm
- C. $\frac{200}{3}$ cm
D. rất xa
Câu 19: Để khắc phục tật cận thị của mắt khi quan sát các vật ở vô cực mà mắt không điều tiết thì phải ghép thêm vào mắt một thấu kính
- A. phân kì có độ tụ nhỏ
B. phân kì có độ tụ thích hợp
- C. hội tụ có độ tụ nhỏ
- D. hội tụ có độ tụ thích hợp
Câu 20: Một mắt có khoảng nhìn rõ gần nhất cách mắt 40cm. Người này muốn nhìn được vật gần nhất cách mắt 28,75 cm thì cần đeo sát mắt kính có độ tụ
- A. -2 dp
- B. -1 dp
- C. 2 dp
D. 1 dp
Câu 21: Một người khi đeo sát mắt một kính có tiêu cự f=30cm thì đọc được sách gần nhất cách mắt 20cm. Khi không đeo kính sẽ nhìn được vật gần nhất cách mắt
- A. $\frac{50}{3}$ cm
- B. 15 cm
- C. $\frac{100}{3}$ cm
D. 60 cm
Xem thêm bộ giáo án Vật lí 11 với nhiều chương trình chơi mà học hấp dẫn. Trong đó có hướng dẫn tổ chức trò chơi môn Vật lí 11 chi tiết, dễ dàng áp dụng.
Hướng dẫn giải bài tập Trắc nghiệm Vật lí 11 có đáp án theo bài chi tiết chắc chắn sẽ là tài liệu học tập hữu ích. Cùng với đó là bộ đề thi, câu hỏi trắc nghiệm giúp các em học sinh củng cố kiến thức, sẵn sàng giành được số điểm cao trong kì thi sắp tới. Dựa vào đó phụ huynh cũng có thể đồng hành cùng con hoàn thành bài tập Vật lí 11 chính xác nhất.