Wave

Trắc nghiệm đại số và giải tích 11 Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác (P1)

Tổng hợp tất cả kiến thức và bài tập trắc nghiệm Toán 11 có đầy đủ kiến thức phần đại số và hình học lớp 11. Trong từng bài học giaibaitapsgk đều cung cấp đấp án và lời giải chi tiết.

Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm Chương 1: Hàm số lượng giác và phường trình lượng giác . Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Hàm số $y=tan\left ( \frac{x}{2}-\frac{\pi }{4} \right )$ có tập xác định là 

  • A. $\mathbb{R}\setminus \left \{ \frac{\pi }{2}+k2\pi,k\in \mathbb{Z} \right \}$ 
  • B. $\mathbb{R}\setminus \left \{ \frac{\pi }{2}+k2\pi,k\in \mathbb{Z} \right \}$
  • C. $\mathbb{R}\setminus \left \{ \frac{3\pi }{2}+k2\pi,k\in \mathbb{Z} \right \}$
  • D.$\mathbb{R}$

Câu 2: Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ?

  • A. $y=cot4x$
  • B. $y=\frac{sinx+1}{cosx}$
  • C. $y=tan^{2}x$
  • D. $y=\left | cotx \right |$

Câu 3: Tìm tập xác định D của hàm số $y=\frac{1-sinx}{cosx-1}$

  • A. $D=\mathbb{R}$
  • B. $D=\mathbb{R}\setminus \left \{ \frac{\pi }{2}+k\pi;k\in \mathbb{Z} \right \}$
  • C. $D=\mathbb{R}\setminus \left \{ k\pi , k\in \mathbb{Z} \right \}$
  • D. $D=\mathbb{R}\setminus \left \{ k2\pi , k\in \mathbb{Z} \right \}$

Câu 4: Tìm tập xác định của hàm số $y=\frac{1}{sinx\left ( x-\frac{\pi }{2} \right )}$

  • A. $D=\mathbb{R}\setminus \left \{ k\frac{\pi }{2};k\in \mathbb{Z} \right \}$
  • B. $D=\mathbb{R}\setminus \left \{ k\pi;k\in \mathbb{Z} \right \}$
  • C. $D=\mathbb{R}\setminus \left \{ \left ( 1+2k \right ) \frac{\pi }{2}, k\in \mathbb{Z} \right \}$
  • D. $D=\mathbb{R}\setminus \left \{ \left ( 1+2k \right ) k\pi, k\in \mathbb{Z} \right \}$

Câu 5: trong các hàm số sau, hàm cố nào là hàm số lẻ?

  • A. $y=cosx+sin^{2}$
  • B. $y=sinx+cosx$
  • C. $y=-cosx$
  • D. $y= sinx.cox3x$

Câu 6: Trong các hàm số sau, hàm số nào không là hàm chẵn và cũng không là hàm lẻ?

  • A.$y=tanx-\frac{1}{sinx}$
  • B.$y=\sqrt{2}sin\left ( x-\frac{\pi }{4} \right )$
  • C.$y=sinx+tanx$
  • D.$y=sin^{4}x-cos^{4}x$

Câu 7: Hàm số $y=\sqrt{1-cos2x}$ có chu kì là:

  • A.$2\pi$
  • B.$\sqrt{2\pi }$
  • C.$\pi$
  • D.$\sqrt{\pi}$

Câu 8: Chu kì của hàm số $y=sin2x-2cos3x$ là:

  • A.$2\pi$ 
  • B.$\pi$ 
  • C.$\frac{2\pi }{2}$
  • D.$\frac{\pi }{3}$

Câu 9: Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số $y=3sinx-2$

  • A. M=1,m=-5
  • B. M=3;m=1
  • C. M=2,m=-2
  • D. M=0;m=-2

Câu 10: Tìm tập giá trị T của hàm số $y=3cos2x+5$

  • A. $T=[-1;1]$
  • B.$T=[-1;11]$
  • C. $T=[2;8]$
  • D. $T=[5;8]$

Câu 11: Gọi M,m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số $y= 8sin^{2}x+3cos2x$. Tính $P=2M-m^{2}$.

  • A. P=1
  • B. P=2
  • C.P=112
  • D.P=130

Câu 12: Cho hàm số $y=sinx$. mệnh đề nào sau đây là đúng?

  • A. Hàm số đồng biến trên khoảng $\left (  \frac{\pi}{2};\pi \right )$ và nghịch biến trên khoảng $\left (  \pi;\frac{3\pi}{2} \right )$
  • B. Hàm số đồng biến trên khoảng $\left (  \frac{-3\pi}{2};\frac{-\pi}{2} \right )$ và nghịch biến trên khoảng $\left (  \frac{-\pi}{2};\frac{\pi}{2} \right )$
  • C. Hàm số đồng biến trên khoảng $\left (  0;\frac{\pi}{2} \right )$ và nghịch biến trên khoảng $\left (  \frac{-\pi}{2};0 \right )$
  • D.Hàm số đồng biến trên khoảng $\left (  \frac{-\pi}{2};\frac{\pi}{2} \right )$ và nghịch biến trên khoảng $\left (  \frac{\pi}{2};\frac{3\pi}{2} \right )$

Câu 13: Hai hàm số nào sau đây có chu kì khác nhau?

  • A.$cos\frac{x}{2}$ và $sin\frac{x}{2}$
  • B.$sinx$ và $tanx$ 
  • C.$cos x$ và $cot \frac{x}{2}$
  • D.$tan2x$ và $cot2x$ 

Câu 14: Chu kì của hàm số $y=2sin\left ( 2x+\frac{\pi }{3} \right )-3cos\left ( 2x-\frac{\pi }{4} \right )$ là:

  • A.$2\pi$ 
  • B.$\pi$ 
  • C.$\frac{\pi }{2}$
  • D.$4\pi$ 

Câu 15: Số nghiệm của phương trình $sin\left ( x+\frac{\pi }{4} \right )=1$ thuộc $\left [ 0; 3\pi  \right ]$ là:

  • A.1
  • B.0
  • C.2 
  • D.3

Câu 16: Tổng các nghiệm của phương trình $tan5x-tanx=0$ trên nửa khoảng $\left [0;\pi   \right )$ bằng:

  • A.$\pi$ 
  • B.$\frac{3\pi }{2}$
  • C. $2\pi$ 
  • D.$\frac{5\pi }{2}$

Câu 17: Trong các phương trình sau, phương trình nào có nghiệm?

  • A. $\sqrt{3}sinx=2$
  • B. $\frac{1}{4}cos4x=\frac{1}{2}$
  • C. $2sinx+3cosx=1$
  • D. $cot^{2}x-cotx+5=0$

Câu 18:Trong các phương trình sau, phương trình nào vô nghiệm?

  • A. $sin2x-cos2x=1$
  • B. $sin2x-cosx=0$
  • C. $sinx=\frac{2\pi }{5}$
  • D. $sinx-\sqrt{3}cosx=0$

Câu 19: Giải phương trình $tan3x.cot2x=1$

  • A. $x=k\frac{\pi }{2}\left ( k\in \mathbb{Z} \right )$
  • B. $x=-\frac{\pi }{4}+k\frac{\pi }{2}\left ( k\in \mathbb{Z} \right )$
  • C. $x=k\pi\left ( k\in \mathbb{Z} \right )$
  • D. Vô nghiệm

Câu 20: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số M để phương trình $cosx=m+1$ có nghiệm?

  • A.1 
  • B.2
  • C.3
  • D. Vô số

Tham khảo thêm nhiều dạng bài tập trắc nghiệm Toán lớp 11 đầy đủ 2 phần hình học và đại số được Trang tài liệu gợi ý qua bài viết dưới đây.

Nếu bạn thấy bài viết hay và hữu ích thì hãy theo dõi giaibaitapsgk đề cập nhật thêm nhiều kiến thức quan trọng lớp 11 nhé!