Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng và an ninh 10 cánh diều bài 3 Ma túy, tác hại của ma túy
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm giáo dục quốc phòng và an ninh 10 bài 3 Ma túy, tác hại của ma túy - sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Hành vi nào dưới đây không thuộc nhóm tội phạm về ma túy?
- A. Trồng cây thuốc phiện hoặc cây khác có chứa chất ma tuý
- B. Sản xuất, sử dụng và tàng trữ trái phép chất ma tuý.
- C. Vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma tuý.
D. Giáo dục pháp luật về phòng, chống ma tuý cho học sinh.
Câu 2: “Chất kích thích hoặc ức chế thần kinh, dễ gây tình trạng nghiện đối với người sử dụng” - đó là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Chất gây nghiện.
- B. Chất hướng thần.
- C. Chất an thần.
- D. Chất giảm đau.
Câu 3: Chất nào dưới đây không thuộc nhóm chất ma túy?
- A. Nhựa cây thuốc phiện.
B. Thảo quả khô.
- C. Cần sa thảo mộc.
- D. D. Heroine mà ma túy đá.
Câu 4: Khi phát hiện bạn bè hoặc người thân có hành vi sử dụng chất ma túy, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây?
- A. Đề nghị bạn/ người thân cho mình sử dụng thử một lần để biết cảm giác.
- B. Im lặng và không quan tâm vì việc đó không ảnh hưởng gì tới mình.
C. Nhanh chóng báo cáo thông tin tới cơ quan chức năng gần nhất.
- D. Tuyệt đối che dấu thông tin để bảo vệ người thân, bạn bè.
Câu 5: Luật phòng chống ma túy gồm:
- A. 9chương, 55 điều
- B. 4 chương, 65 điều
- C. 6 chương, 55 điều
D. 8 chương, 55 điều
Câu 6: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma túy?
- A. cất giấu chất ma túy hoặc dụng cụ sử dụng chất ma túy
- B. chi tiêu tiền bạc hoang phí
- C. quan hệ, tiếp xúc với những đối tượng xấu
D. tất cả các ý trên đều đúng
Câu 7: Loại cây nào dưới đây không được sử dụng để điều chế ma túy?
- A. Thuốc phiện.
- B. Cần sa.
- C. Lá Khát.
D. Bông mã đề.
Câu 8: Hành vi nào dưới đây không bị cấm trong phòng, chống ma túy?
A. tham gia tuyên truyền phòng, chống ma túy
- B. không báo cáo công an khi phát hiện nhóm người vận chuyển chất cấm
- C. tham gia vận chuyển ma túy
- D. lôi kéo bạn bè vận chuyển chất cấm
Câu 9: Dựa vào nguồn gốc, chất ma túy được phân chia thành mấy loại?
- A. 2 loại.
- B. 3 loại.
- C. 4 loại.
D. 5 loại.
Câu 10: Chất hướng thần là chất
A. kích thích hoặc ức chế thần kinh, gây ảo giác; sử dụng nhiều có thể gây nghiện.
- B. an thần, hỗ trợ giảm đau nhức xương khớp, sử dụng nhiều có thể gây nghiện.
- C. kích thích hoặc ức chế thần kinh, nảy sinh ảo giác nhưng không gây nghiện.
- D. tiêu viêm, giảm đau, hạ sốt, giảm tình trạng sưng tấy và không gây nghiện.
Câu 11: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tác hại của ma túy đến bản thân người nghiện ma túy?
- A. Bị tổn hại về sức khỏe thể chất và sức khỏe tâm thần.
- B. Hủy hoại đạo đức, nhân cách; làm tiêu tốn tài sản.
C. Bị ức chế thần kinh nhưng không lệ thuộc vào thuốc.
- D. Không tỉnh táo, không làm chủ được hành vi của mình.
Câu 12: Các hành vi bị nghiêm cấm trong phòng, chống ma túy là:
- A. Trồng cây có chứa chất ma tuý, hướng dẫn trồng cây có chứa chất ma tuý
- B. Sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán, trao đổi trái phép chất ma túy, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần.
- C. Cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma túy.
- D. Hỗ trợ việc vận chuyển trái phép chất ma túy.
- E. Sản xuất, tàng trữ, vận chuyển dụng cụ dùng để sản xuất hoặc sử dụng chất ma túy.
- F. Hướng dẫn sử dụng, quảng cáo, tiếp thị chất ma túy.
- G.Chống lại hoặc cản trở việc xét nghiệm chất ma tuý; cản trở người tham gia phòng, chống ma túy.
H. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 13: Nội dung nào dưới đây không đúng khi bàn về con đường dẫn đến nghiện ma túy?
- A. Tò mò muốn tìm hiểu cảm giác lạ khi sử dụng chất ma túy.
- B. Muốn thể hiện bản thân, khẳng định cái tôi với bạn bè.
- C. Bị bạn bè lôi kép, xúi giục, kích động sử dụng ma túy.
D. Ma túy là một loại thuốc được kê đơn để bồi bổ cơ thể.
Câu 14: Chất gây nghiện là:
- A. Chất kích thích hoặc ức chế thần kinh, dễ áo giác với người sử dụng.
- B. Chất kích thích hoặc ức chế thần kinh, dễ gâyđau nhức xương khớp với người sử dụng.
C. Chất kích thích hoặc ức chế thần kinh, dễ gây tình trạng nghiện với người sử dụng.
- D. Không gây kích ứng da.
Câu 15: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma túy?
- A. da xanh tái, nổi da gà
- B. tính cách thay đổi thất thường, dễ bị kích động
- C. trầm cảm, lo sợ, hoang tưởng
D. nói chuyện riêng nhiều
Câu 16: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tác hại của ma túy đến gia đình người nghiện ma túy?
- A. Làm tiêu tốn tài sản gia đình
- B.Người thân luôn trong trạng thái lo âu, mặc cảm.
- C. Thường có xung đột, cãi vã; ảnh hưởng đến giống nòi.
D. Gia đình hạnh phúc, mọi thành viên yêu thương nhau hơn.
Câu 17: Loại cây nào dưới đây có chứa chất ma túy
A. Cây côca
- B. Xuyên tâm liên
- C. Cam thảo
- D. Hoa sữa
Câu 18: Ma túy gây tác hại như thế nào đối với trật tự an toàn xã hội?
A. Làm gia tăng số người nhiễm HIV/AIDS.
- B. Tăng chi phí cho công tác phòng chống ma túy.
- C. Suy giảm chất lượng nguồn nhân lực lao động.
- D. Suy giảm các tệ nạn xã hội như: cờ bạc, mại dâm.
Câu 19: Để không đi vào con đường nghiện ma túy, học sinh cần chú ý điều gì?
A. Cảnh giác trước những đồ ăn vặt không rõ nguồn gốc.
- B. Chỉ dùng thử chất ma túy một lần duy nhất để biết.
- C. Buông thả bản thân khi đã mắc nghiện ma túy.
- D. Thụ động trong việc bảo vệ bản thân.
Câu 20: Người nghiện ma túy thường
A. bị rối loạn về tâm lí, thể chất và nhân cách.
- B. dễ dàng từ bỏ ma túy và không bị tái nghiện.
- C. chăm lo vệ sinh cá nhân do ưa thích sạch sẽ.
- D. dễ dàng làm chủ được hành vi của mình.