Trắc nghiệm Vật lí 7 cánh diều bài 9 Sự truyền âm
Giaibaitapsgk cung cấp bộ tài liệu đủ bài giải 7 theo chương trình mới sách Cánh Diều. Kèm hướng dẫn giải đề 7 học kì 2 Cánh Diều giúp các em nâng cao khả năng tính toán và giành được điểm số cao trong kì thi sắp tới.
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Vật lí 7 bài 9 Sự truyền âm - sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Môi trường nào sau đây truyền âm tốt nhất?
- A. Không khí.
- B. Nước.
- C. Gỗ.
D. Thép.
Câu 2: Âm truyền nhanh nhất trong trường hợp nào dưới đây?
- A. Nước
B. Sắt
- C. Khí O2
- D. Chân không
Câu 3: Khi người nghệ sĩ thổi sáo, ta nghe được âm thanh tiếng sáo, nguồn âm dó là tạo ra bởi sự dao động của
A. Cột không khí trong ống sáo
- B. Thành ống sáo
- C. Các ngón tay cảu người thổi sao
- D. Đôi của người nghệ sĩ thổi sáo
Câu 4: Trong các môi trường sau, môi trường nào không thể truyền được âm: Nước sôi, tấm nhựa, chân không, cao su?
- A. Tấm nhựa
B. Chân không
- C. Nước sôi
- D. Cao su
Câu 5: Vận tốc truyền âm trong các môi trường được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:
- A. Rắn, lỏng, khí
- B. Lỏng, khí, rắn
C. Khí, lỏng, rắn
- D. Rắn, khí, lỏng
Câu 6: Khi bay, một số loài côn trùng như ruồi, muỗi, ong … tạo ra những tiếng vo ve. Câu giải thích nào sau đây là hợp lý?
- A. Do chúng vừa bay vừa kêu.
- B. Do chúng có bộ phận phát ra âm thanh đặc biệt.
- C. Do hơi thở của chúng mạnh đến mức phát âm thanh.
D. Do những đôi cánh nhỏ của chúng vẫy rất nhanh tạo ra dao động và phát ra âm thanh.
Câu 7: Nguồn âm là
A. Các vật dao động phát ra âm.
- B. Các vật chuyển động phát ra âm.
- C. Vật có dòng điện chạy qua.
- D. Vật phát ra năng lượng nhiệt.
Câu 8: Âm thanh không truyền được
- A. trong thủy ngân.
- B. trong khí hydrogen.
C. trong chân không.
- D. trong thép.
Câu 9: Âm thanh không thể truyền trong
- A. Chất lỏng
- B. Chất rắn
- C. Chất khí
D. Chân không
Câu 10: Vật phát ra âm trong các trường hợp nào dưới đây?
- A. Khi kéo căng vật.
- B. Khi uốn cong vật.
- C. Khi nén vật.
D. Khi làm vật dao động.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây chưa đúng?
- A. Nguồn âm là tất cả những vật phát ra âm
B. Mọi vật dao động đều phát ra âm thanh mà ta có thể nghe được
- C. Khi nghe được âm thanh từ một vật phát ra, ta biết chắc chắn rằng vật ấy dao động
- D. Khi một vật dao động, vật phát ra âm, nhưng có thể ta không nghe được
Câu 12: Trường hợp nào sau đây không được gọi là nguồn âm?
- A. Nước suối chảy.
- B. Mặt trống khi được gõ.
C. Các ngón tay dùng để gảy đàn ghi ta.
- D. Sóng biển vỗ vào bờ.
Câu 13: Câu nào sau đây đúng khi định nghĩa về sóng âm
- A. Là chuyển động của các vật phát ra âm thanh
- B. Là các vật dao động phát ra âm thanh
- C. Là sự chuyển động của âm thanh
D. Là các dao động từ nguồn âm lan truyền trong môi trường
Câu 14: Khái niệm nào về sóng là đúng?
- A. Sóng là sự lan truyền âm thanh.
- B. Sóng là sự lặp lại của một dao động.
C. Sóng là sự lan truyền dao động trong môi trường.
- D. Sóng là sự lan truyền chuyển động cơ trong môi trường.
Câu 15: Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về sóng âm
- A. Dao động từ nguồn âm lan truyền trong môi trường tạo sóng âm
- B. Sóng âm được phát ra bởi các vật đang dao động
- C. Sóng âm không truyền được trong chân không
D. Sóng âm chỉ truyền được trong môi trường không khí
Câu 16: Âm thanh không truyền qua chân không vì
- A. Vì chân không là môi trường không có khối lượng
- B. Vì chân không là môi trường không có màu sắc
- C. Vì không thể đặt nguồn âm trong chân không
D. Vì chân không là môi trường không có hạt vật chất
Câu 17: Sự truyền sóng âm trong không khí là gì?
- A. Sóng âm trong không khí là sự chuyển động của mọi vật trong môi trường không khí.
B. Sóng âm trong không khí được lan truyền bởi sự dao động của các lớp không khí.
- C. Sóng âm trong không khí là sự truyền năng lượng của các phần tử không khí đứng yên.
- D. Cả ba đáp án trên.
Câu 18: Các dàn loa thường có các loa thùng và ta thường nghe thấy âm thanh phát ra từ cái loa đó. Bộ phận nào sau đây của loa là nguồn âm?
A. Màng loa.
- B. Thùng loa.
- C. Dây loa.
- D. Cả ba bộ phận: màng loa, thùng loa, dây loa.
Câu 19: Chuyển động qua lại quanh một vị trí cân bằng được gọi là gì?
- A. Chuyển động.
B. Dao động.
- C. Sóng.
- D. Chuyển động lặp lại.
Câu 20: Cho thí nghiệm được bố trí như hình sau
Gõ vào trống 1. Hiện tượng nào sẽ xảy ra?
- A. Trống 1 dao động, cả 2 quả cầu đều bật ra ngoài.
- B. Trống 1 không dao động, cả 2 quả cầu đều bật ra ngoài.
C. Trống 1 và trống 2 dao động, cả 2 quả cầu đều bật ra ngoài.
- D. Trống 1 và trống 2 dao động, cả 2 quả cầu đều đứng yên.
Câu 21: Một sóng âm truyền trong không khí với tốc độ 340 m/s và bước sóng 34 cm. Tần số của sóng âm này là
- A. 500 Hz.
- B. 2000 Hz.
C. 1000 Hz.
- D. 1500 Hz.
Câu 22: Các dàn loa thường có các loa thùng và ta thường nghe thấy âm thanh phát ra từ cái loa đó. Bộ phận nào sau đây của loa là nguồn âm?
A. Màng loa.
- B. Thùng loa.
- C. Dây loa.
- D. Cả ba bộ phận: màng loa, thùng loa, dây loa.
Đừng quên xem thêm bộ đề thi giữa học kì, đề thi cuối kì và cuối năm môn 7 đã được chúng tôi tổng hợp dưới đây. Sử dụng bộ đề thi này các em học sinh có thể củng cố kiến thức và làm quen với những câu hỏi thường gặp một cách hiệu quả. Từ đó giành được số điểm cao trong kì thi sắp tới.
Nếu thấy nội dung hướng dẫn giải bài tập 7 bài 1,2,3,... chi tiết của Giaibaitapsgk hữu ích thì đừng quên theo dõi website của chúng tôi. Ngoài ra, bạn có thể tham khảo bộ từ vựng lớp 7 theo từng unit để ôn tập và củng cố kiến thức hiệu quả; bộ đề thi 7 học kì 1, học kì 2 được chúng tôi cập nhật tháng 09 năm 2023.