Wave

Trắc nghiệm Ngữ văn 7 chân trời sáng tạo bài 2 Đọc biết người, biết ta

Toàn bộ kiến thức trong SGK lớp 7 tập 1, tập 2 đều được Giaibaitapsgk tổng hợp và biên soạn trong khoảng 20 câu hỏi trắc nghiệm. Với mục lục chia theo từng tuần học kèm theo chủ đề tương ứng giúp các em rút ngắn thời gian tra cứu và lựa chọn bộ đề để ôn tập. Tham khảo bộ đề này cũng giúp các em làm quen với hình thức thi trắc nghiệm hiệu quả.

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Bài 1 Lời của cây- bộ sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Tác giả của tác phẩm “Biết người biết ta” là ai?

  • A. Nguyễn Tuân
  • B. Nam Cao
  • C. Tác giả dân gian
  • D. Nguyễn Du

Câu 2: Bài “Biết người biết ta” có thể loại là gì?

  • A. Tiểu thuyết
  • B. Truyện ngụ ngôn
  • C. Sử thi
  • D. Văn học dân gian

Câu 3: Tác phẩm “Biết người, biết ta” được in trong tập nào?

  • A. Hoa dọc chiến hào
  • B. Ca dao tục ngữ Việt Nam
  • C. Truyện Kiều
  • D. Góc sân và khoảng trời

Câu 4: Phương thức biểu đạt của tác phẩm “Biết người, biết ta”?

  • A. Tự sự
  • B. Miêu tả
  • C. Biểu cảm
  • D. Nghị luận

Câu 5: Tác phẩm “Biết người, biết ta” có bố cục mấy phần?

  • A. 4 phần
  • B. 3 phần
  • C. 2 phần
  • D. 5 phần

Câu 6: Phần thứ nhất của tác phẩm “Biết người, biết ta” nói về cái gì?

  • A. Con châu chấu đá cỗ xe
  • B. Con sắt đập ông Hùng
  • C. Trăng và đèn
  • D. Tất cả các ý kiến trên

Câu 7: Phần thứ hai của tác phẩm “Biết người, biết ta” nói về cái gì?

  • A. Con châu chấu đá cỗ xe
  • B. Con sắt đập ông Hùng
  • C. Trăng và đèn
  • D. Tất cả các ý kiến trên

Câu 8: Phần thứ ba của tác phẩm “Biết người, biết ta” nói về cái gì?

  • A. Con châu chấu đá cỗ xe
  • B. Con sắt đập ông Hùng
  • C. Trăng và đèn
  • D. Tất cả các ý kiến trên

Câu 9: Thể thơ được sử dụng trong tác phẩm là thể thơ gì?

  • A. Ngũ ngôn
  • B. Thất ngôn bát cú
  • C. Năm chữ
  • D. Lục bát 

Câu 10:  Giá trị nghệ thuật của tác phẩm “Biết người, biết ta”?

  • A. Sử dụng hình ảnh ẩn dụ
  • B. Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên, gần gũi
  • C. Ngôn ngữ với lời ăn tiếng nói hằng ngày của nhân dân
  • D. Tất cả các ý trên

Câu 11: Giá trị nội dung của tác phẩm là?

  • A. Mọi thứ chỉ cần cố gắng thì không gì là không thể
  • B. Chất lượng sẽ hơn hẳn số lượng
  • C. Mọi vật đều có ưu và khuyết điểm đừng vội huênh hoang, khoe mẽ
  • D. Cả A, B, C

Câu 12: Hút thuốc lá và hà hơi vào mặt người khác, đặc biệt là phụ nữ có thai thể hiện hành vi?

  • A. Coi thường người khác.
  • B. Tôn trọng người khác.
  • C. Không tôn trọng người khác.
  • D. Sỉ nhục người khác.

Câu 13: Đức tính con người biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên, đều đặn là khái niệm nào dưới đây?

  • A. Kiên trì.
  • B. Trung thực.
  • C. Siêng năng.
  • D. Tự giác.

 Câu 14: Biểu hiện của sự kiên trì là

  • A. miệt mài làm việc.
  • B. thường xuyên làm việc.
  • C. quyết tâm làm đến cùng.
  • D. tự giác làm việc.

 Câu 15: Trái với siêng năng, kiên trì là

  • A. lười biếng, chóng chán.
  • B. trung thực, thẳng thắn.
  • C. cẩu thả, hời hợt.
  • D. cả A và C.

 Câu 16: Ý nghĩa của đức tính siêng năng, kiên trì là giúp con người

  • A. thật thà trước hành động việc làm của mình.
  • B. thành công trong công việc và cuộc sống.
  • C. sống tiết kiệm cho bản thân và gia đình.
  • D. có được tiếng tăm trong gia đình và xã hội

 Câu 17: Những hành vi nào sau đây thể hiện không tôn trọng người khác:

  • A. Đi nhẹ, nói khẽ trong bệnh viện
  • B. Châm chọc, chế giễu người khuyết tật.
  • C. Biết lắng nghe ý kiến của mọi người.
  • D. Tự nhận lỗi về mình

 Câu 18: Vào lúc 12h đêm nhà hàng xóm vẫn bật nhạc hát karaoke. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

  • A. Mặc kệ.
  • B. Sang đánh nhà hàng xóm.
  • C. Sang chửi nhà hàng xóm.
  • D. Sang nhà hàng xóm khuyên họ tắt máy vì đêm đã khuya nên để mọi người ngủ.

 Câu 19: Bài học rút ra của hình ảnh trăng và đèn là gì?

  • A. Không nên khoe khoang mọi thứ
  • B. Phải biết tôn trọng người khác
  • C. Phải biết kinh trên nhường dưới
  • D. Mọi việc đều có thể xảy ra khi mình biết kiên trì cố gắng

 Câu 20: Sau hình ảnh của châu chấu và cỗ xe chúng ta nhận ra điều gi?

  • A. Không nên khoe khoang mọi thứ
  • B. Phải biết tôn trọng người khác
  • C. Phải biết kinh trên nhường dưới
  • D. Mọi việc đều có thể xảy ra khi mình biết kiên trì cố gắng

Đừng quên tham khảo thêm tuyển tập văn mẫu lớp 7 siêu hay đã được chúng tôi biên soạn. Tham khảo những đoạn văn mẫu hay sẽ giúp các em có thêm ý tưởng triển khai bài viết, trau dồi thêm vốn từ hiệu quả.

Với những bạn muốn nâng cao khả năng của mình thì có thể tham khảo thêm Phiếu bài tập cuối tuần môn , BT thực hành lớp 7 của chúng tôi. Mỗi bộ đề, phiếu bài tập của Giaibaitapsgk đều có lời giải đi kèm nên các em có thêm tham khảo cách làm bài và đối chiếu đáp án đúng bất cứ lúc nào.