Trắc nghiệm Ngữ văn 7 cánh diều học kì II
Toàn bộ kiến thức trong SGK lớp 7 tập 1, tập 2 đều được Giaibaitapsgk tổng hợp và biên soạn trong khoảng 20 câu hỏi trắc nghiệm. Với mục lục chia theo từng tuần học kèm theo chủ đề tương ứng giúp các em rút ngắn thời gian tra cứu và lựa chọn bộ đề để ôn tập. Tham khảo bộ đề này cũng giúp các em làm quen với hình thức thi trắc nghiệm hiệu quả.
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 7 cánh diều học kì 2. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Mục đích chủ yếu của truyện ngụ ngôn là gì?
- A. Kể chuyện
- B. Thể hiện cảm xúc
C. Gửi gắm ý tưởng, bài học
- D. Truyền đạt kinh nghiệm
Câu 2: Người thợ mộc trong truyện "Đẽo cày giữa đường" phải chịu hậu quả như thế nào?
A. Không bán được chiếc cày nào, vốn liếng đi đời nhà ma.
- B. Bán được cày và đẽo được cày đẹp
- C. Hết gỗ không đẽo được cày
- D. Cả 3 đáp án trên
- A. Phê phán người không có chính kiến của mình
- B. Cần lắng nghe ý kiến và có chọn lọc xem ý kiến nào phù hợp với bản thân
- C. Đừng tin vào những gì bạn nghe mà hãy tin vào những gì bạn trải nghiệm
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4: Trong truyện Êch ngồi đáy giếng, con ếch sống trong một cái giếng nhỏ, chung quanh nó toàn là những con vật yếu đuối, điều này làm ếch có suy nghĩ thế nào?
- A. Ếch tưởng trong thế giới này chỉ có những con vật nhỏ hơn nó.
- B. Ếch cho rằng cái giếng là nơi sâu nhất.
C. Ếch tưởng bầu trời nhỏ bé bằng cái vung và nó là một vị chúa tể.
- D. Ếch nghĩ nó không có bà con, họ hàng.
Câu 5: Bài học của truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng?
- A. Sống ở môi trường tù túng, nhỏ bé, không giao lưu làm hạn chết sự hiểu biết của con người về thế giới xung quanh
- B. Sống trong môi trường như thế lâu dần sự hiểu biết của con người trở nên nông cạn
- C. Hiểu biết hạn hẹp dẫn tới tâm lí chủ quan, kiêu ngạo
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 6: Trong truyện ngụ ngôn "Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân", tại sao cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai lại so bì với bác Miệng?
A. Họ nhận thấy họ phải làm việc cực nhọc quanh năm, còn lão Miệng không phải làm gì vẫn có cái ăn
- B. Từ lâu họ đã thấy lão Miệng khác họ
- C. Họ không thích tính cách của lão Miệng
- D. Cả B và C đều đúng
Câu 7: Truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng được kể bằng hình thức nào?
A. Văn xuôi
- B. Văn vần
- C. Tự sự
- D. Truyện ngắn
Câu 8: Em hiểu thế nào là tục ngữ ?
- A. Là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh.
- B. Là những câu nói thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt.
- C. Là một thể loại văn học dân gian
D. Cả ba ý trên.
Câu 9: Câu tục ngữ nào trong các câu sau đồng nghĩa với câu
“Thâm đông, hồng tây, dựng mây. Ai ơi ở lại ba ngày hãy đi ?
- A. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
- B. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt
- C. Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa
D. Mống đông, vồng tây, chẳng mưa dây cũng bão giật
Câu 10: Nguyên nhân sâu xa của việc tranh cãi của năm ông thầy bói trong truyện ngụ ngôn "Thầy bói xem voi" là gì?
- A. Do các thầy không có chung ý kiến
- B. Do xem xét phiến diện, qua loa, chủ quan sự vật
C. Do không hiểu biết, không chịu lắng nghe ý kiến của người mọi người xung quanh
- D. Do các thầy không nhìn thấy
Câu 11: Truyện Thầy bói xem voi phê phán điều gì?
- A. Phê phán những việc làm vô bổ, không mang lại lợi ích cho bản thân cũng như người khác.
- B. Phê phán thái độ khinh thường người khác.
C. Phê phán những nhận xét, đánh giá không có cơ sở hoặc chưa có chứng cứ một cách xác đáng, nhìn nhận sự vật một cách phiến diện.
- D. Phê phán thái độ cầu toàn, không dám đấu tranh chống cái xấu, cái tiêu cực.
Câu 12: Từ “Chảy” trong câu “Ánh nắng chảy đầy vai” được hiểu theo nghĩa nào?
A. Nghĩa chuyển.
- B. Nghĩa gốc.
- C. Nghĩa hàm ẩn
- D. Nghĩa đen
Câu 13: Trong văn bản "Những cánh buồm", uớc mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì?
- A. Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến ước mơ thuở nhỏ của mình
- B. Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến tuổi học trò của mình.
- C. Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến tuổi thơ của mình.
D. Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến kí ức của mình.
Câu 14: Bài thơ "Mây và sóng" là lời của ai, nói với ai?
- A. Lời của người mẹ nói với đứa con
- B. Lời của đứa con nói với mẹ
- C. Lời của con nói với bạn bè
D. Lời của con nói với mẹ về những người sống trên sóng, trên mây.
Câu 15: Câu thơ “Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào” được hiểu như thế nào?
- A. Có một không gian riêng của tình mẫu tử mà không ai ngoài mẹ con ta biết được
- B. Tình mẫu tử có ở khắp nơi, chứ không riêng một nơi nào
- C. Thế giới của tình mẫu tử là thế giới huyền bí mà không ai nhận biết hết biết
D.Tình mẫu tử là một thế giới thiêng liêng, vĩnh hằng, bất diệt, ai cũng biết nhưng chẳng thể biết hết được
Câu 16: Phương thức biểu đạt chính của bài thơ "Mẹ và quả" là gì?
- A. Tự sự
- B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Nghị luận
- A. Đất ngoại ô
- B. Mặt đường khát vọng
C. Vội vàng
- D. Cõi lặng
Câu 18: Đặc sắc nghệ thuật của hai dòng thơ: Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên - Còn những bí và bầu thì lớn xuống là gì?
- A. Sử dụng từ trái nghĩa.
- B. Sử dụng hình ảnh nhân hóa.
- C. Sử dụng thủ pháp miêu tả.
D. Sử dụng phép tương phản, đối lập.
Câu 19: Tác giả văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” của tác giả nào?
- A. Phạm Văn Đồng
B. Hồ Chí Minh
- C. Tố Hữu
- D. Đặng Thai Mai
Câu 20: Vấn đề nghị luận của bài "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" nằm ở vị trí nào ?
A. Câu mở đầu tác phẩm
- B. Câu mở đầu đoạn hai
- C. Câu mở đầu đoạn ba
- D. Phần kết luận.
Câu 21: Bài viết “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, tác giả đã đề cập đến sự giản dị của Bác ở những phương diện nào ?
- A. Bữa ăn, công việc
- B. Đồ dùng, căn nhà
- C. Quan hệ với mọi người và trong lời nói, bài viết
D. Cả ba phương diện trên.
Câu 22: Trong bài viết “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, những câu văn có nội dung chính đánh giá, bình luận của tác giả thường xuất hiện ở vị trí nào?
- A. Đầu mỗi luận cứ.
- B. Sau các dẫn chứng.
C. Sau các dẫn chứng, kết thúc mỗi luận cứ.
- D. Đầu mỗi đoạn văn.
Câu 23. Ai là tác giả của bài "Cây tre Việt Nam"?
- A. Tô Hoài
- B. Nam Cao
C. Thép Mới
- D. Nguyễn Minh Huệ
Câu 24. Trong câu “Và sông Hồng bất khuất có cái chông tre”, hình ảnh sông Hồng được dùng theo lối:
- A. Ẩn dụ
- B. Hoán dụ
- C. So sánh
D. Nhân hóa
Câu 25: Bài tản văn Người ngồi đợi trước hiên nhà viết về ai?
- A. Dì Hai
- B. Dì Tám
- C. Dì Sáu
D. Dì Bảy
Câu 26: Trong bài tản văn Người ngồi đợi trước hiên nhà, tác giả đã kết hợp phương thức tự sự với phương thức nào?
- A. Phương thức tự sự
- B. Phương thức kể chuyện
C. Phương thức miêu tả
D. Cả A và C đúng
Câu 27: Tác phẩm "Trưa tha hương" thuộc thể loại nào?
A. Tùy bút
- B. Truyện ngắn
- C. Tiểu thuyết
- D. Hịch
Câu 28: Giá trị nội dung tác phẩm "Trưa tha hương" là:
- A. Văn bản như lời yêu cầu, đưa ta trở về với cội nguồn về với quê hương mình, dù có đi đâu làm gì thì vẫn luôn khắc sâu hình bóng quê nhà.
B. Văn bản như lời nhắc nhở, đưa ta trở về với cội nguồn về với quê hương mình, dù có đi đâu làm gì thì vẫn luôn khắc sâu hình bóng quê nhà.
- C. Văn bản như lời nhắc nhở, đưa ta trở về với tuổi thơ của người bạn với quê hương mình, dù có đi đâu làm gì thì vẫn luôn khắc sâu hình bóng quê nhà.
- D. Văn bản như lời nhắc nhở, đưa ta trở về với cội nguồn về với quê hương mình, không có gì khắc sâu hình bóng quê nhà.
Câu 29: Trong văn bản "Ghe xuồng Nam Bộ", Người viết đã chọn cách nào để triển khai ý tưởng và thông tin trong văn bản?
- A. giới thiệu
- B. Giải thích
- C. Phân loại
D. A và B đúng
Câu 30: Theo văn bản "Tổng kiểm soát phương tiện giao thông", loại phương tiện giao thông nào vi phạm nhiều nhất?
- A. ô tô
- B. Xe máy
- C. Xe đạp
D. Xe mô tô
Câu 31: Các vi phạm đó nói lên điều gì về giao thông ở Việt Nam?
- A. Vi phạm này nói lên rằng nhiều người tham gia giao thông tôn trọng quy định của pháp luật.
B.Vi phạm này nói lên rằng nhiều người tham gia giao thông không tôn trọng quy định của pháp luật.
- C. Vi phạm này nói lên rằng nhiều người tham gia giao thông được tự do quy định của pháp luật.
- D. Vi phạm này nói lên rằng nhiều người tham gia giao thông vui vẻ quy định của pháp luật.
Câu 32: Những thuật ngữ sau: danh từ, động từ, tính từ, chủ ngữ, vị ngữ thuộc lĩnh vực nào?
- A. toán học
- B. hóa học
C. ngôn ngữ học
- D. vật lí học
Câu 33: Đáp án nào thuộc nhóm chỉ đặc điểm cấu tạo của sự vật?
A. xuồng ba lá
- B. xuồng năm lá
- C. ghe cào tôm
- D. xuồng độc mộc
Câu 34: “Thành đồng Tổ Quốc” là danh hiệu của miền đất nào?
- A. Bắc Bộ
- B. Trung Bộ
C. Nam Bộ
- D. Tây Nguyên
Câu 35: Phẩm chất nào sau đây không được dùng để miêu tả cho cây tre?
- A. ngay thẳng
- B. can đảm
- C. thủy chung
D. dịu dàng
Câu 36: Biện pháp tu từ nào được tác giả sử dụng trong hai dòng thơ ? Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn - Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi?
A. Phép so sánh
- B. Câu hỏi tu từ
- C. Nhân hóa
- D. Hoán dụ
Câu 37: Chủ đề bài thơ Mây và sóng là gì?
A. Tình mẫu tử thiêng liêng
- B. Tình bạn bè thắm thiết
- C. Tình anh em sâu nặng
- D. Tình yêu thiên nhiên sâu sắc
Câu 38: Câu nào sau đây không phải là tục ngữ ?
- A. Khoai đất lạ, mạ đất quen
- B. Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa
C. Một nắng hai sương
- D. Thứ nhất cày ải, thứ nhì vãi phân
Câu 39: Những kinh nghiệm được đúc kết trong các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất có ý nghĩa gì ?
A. Là bài học dân gian về khí tượng, là hành trang, “túi khôn” của nhân dân lao động, giúp cho họ chủ động dự đoán thời tiết và nâng cao năng xuất lao động
- B. Giúp nhân dân lao động chủ động đoán biết được cuộc sống và tượng lai của mình.
- C. Giúp nhân dân lao động có một cuộc sống vui vẻ, nhàn hạ và sung sướng hơn.
- D. Giúp nhân dân lao động sống lạc quan, tin tưởng vào cuộc sống và công việc của mình.
Câu 40: Tục ngữ về con người và xã hội được hiểu theo những nghĩa nào ?
A.Cả nghĩa đen và nghĩa bóng.
- B. Chỉ hiểu theo nghĩa đen.
- C. Chỉ hiểu theo nghĩa bóng.
- D. Cả A,B,C đều sai.
Đừng quên tham khảo thêm tuyển tập văn mẫu lớp 7 siêu hay đã được chúng tôi biên soạn. Tham khảo những đoạn văn mẫu hay sẽ giúp các em có thêm ý tưởng triển khai bài viết, trau dồi thêm vốn từ hiệu quả.
Với những bạn muốn nâng cao khả năng của mình thì có thể tham khảo thêm Phiếu bài tập cuối tuần môn , BT thực hành lớp 7 của chúng tôi. Mỗi bộ đề, phiếu bài tập của Giaibaitapsgk đều có lời giải đi kèm nên các em có thêm tham khảo cách làm bài và đối chiếu đáp án đúng bất cứ lúc nào.