Giải hoạt động trải nghiệm 6 bài: Trở thành người lớn
Cách giải bài tập lớp 6 sách Cánh Diều của Giaibaitapsgk sẽ giúp các em rút ngắn thời gian soạn và làm bài tập về nhà. Nội dung được chia theo 9 chủ đề chính trong SGK Cánh Diều gồm: Em với nhà trường, Khám phá bản thân, trách nhiệm với bản thân... giúp các em học sinh dễ dàng tra cứu và sử dụng. Đây cũng là tư liệu hữu ích để các bậc phụ huynh tìm hiểu nội dung môn học và đồng hành cùng con trong những kì thi sắp tới.
Hướng dẫn giải bài: Trở thành người lớn trang 12 sgk hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Cánh Diều" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
1. Những thay đổi mới của bản thân
Em hãy chia sẻ với bạn về những thay đổi của bản thân theo các gợi ý dưới đây:
Những thay đổi của bản thân em so với lúc còn là học sinh tiểu học: chiều cao, vóc dáng, khuôn mặt, giọng nói, sở thích;
Những đặc điểm mà em thây hài lòng về bản thân.
Hãy mô tả bản thân em thông qua ô cửa vẻ bản thân theo gợi ý:
Trang trí ô cửa bằng những từ hoặc hình ảnh nói vẻ đặc điểm của bản thân: đặc điểm ngoại hinh, sở thích, tỉnh cách, thói quen, ước mơ, Cha sẻ các ô cửa đó và chỉ ra các đức tính của bản thân.
Những thay đổi của bản thân em so với lúc còn là học sinh tiểu học:
Chiều cao: Em cảm thấy mình cao hơn so với tiểu học.
Vóc dáng: của em trở nên gầy hơn và cân đối hơn.
Khuôn mặt: trở nên chững chạc hơn.
Giọng nói, sở thích: giọng nói trưởng thành hơn, em phát hiện ra nhiều sở thích của bản thân như thích hát, thích đàn.
Những đặc điểm mà em thấy hài lòng về bản thân: Em trưởng thành trong suy nghĩ hơn, đã biết giúp đỡ bố mẹ trong việc nhà.
2. Phát huy điểm tốt của bản thân
Vẽ bản tay theo mẫu và điện vào mỗi ngớn tay một nội dung sau:
Ngón cái: Một đặc điểm của bản thân mà em thấy hải lòng:
Ngón trỏ: Một mục tiêu mà em đặt ra trong năm học này;
Ngón giữa: Một điêu em mong ước vẻ bản thân,
Ngón áp út: Một điều quan trọng với em,
Ngón út: Một đặc điểm của bản thân mà em thấy chưa hài lòng.
Chia sẻ với các bạn những điểm tốt của em.
2.
Ngón cái: Trở thành một cô gái chăm chỉ, hoà đồng với bạn bè
Ngón trỏ: mục tiêu của em trong năm học này là được học sinh giỏi.
Ngón giữa: Em muốn bản thân học tốt hơn.
Ngón áp út: Gia đình trở thành một điều quan trọng nhất với em.
Ngón út: Em vẫn còn học yếu môn toán em sẽ cố gắng trau dồi hơn.
3. Chân dung của em trong tương lai
Hãy hình dung khi trở thành người lớn em sẽ là người thể nào?
Em có những điểm tốt nào để thực hiện mong muốn đó?
Em có những điểm nảo cần điều chỉnh?
Khi trở thành người lớn em sẽ là một cô phóng viên viết về những mảnh đời, mang những thông tin đến cho mọi người.
Em thể nói năng lưu loát, em chăm chỉ, thích đi đấy đó thích hơp với công việc một nhà báo, phóng viên.
Em có những điểm nảo cần điều chỉnh em cần định hướng tốt cho con đường của mình, thực hiện được mục tiêu của mình đặt ra mà không bỏ dở.
4. Xây dựng kế hoạch từ rèn luyện bản thân
Lập kế hoạch tự rèn luyện bản thân, phát triển bản thân thành người em mong muốn.
Kế hoạch phát triển bản thân trong năm:
- Đạt mục tiêu vào đội tuyển văn cấp thành phố
- Học thêm tiếng anh
- Học thêm năng khiếu piano
- Cải thiện môn toán hơn.
- Học nấu cơm để giúp mẹ.
5. Nhưng người bạn tốt
Quan sát các bức tranh và cũng thảo luận:
Nội dung trong hai bức tranh thể hiện điều gì?
Người bạn tốt thường có tính cách gì?
Bạn tốt sẽ quan tâm, chúa sẻ, giúp đỡ nhau như thế nào?
Nội dung hai bức tranh thể hiện điều :
1. Giúp đỡ nhau trong học tập
2. Cõng bạn trên lưng đi đến trường.
Bạn tốt sẽ quan tâm, chúa sẻ, giúp đỡ nhau bằng cách giúp bạn trong học tập, khi bạn gặp khó khăn, thất bại luôn an ủi và giúp đỡ bạn.
6. Xử lí tình huống mâu thuẫn trong quan hệ bạn bè
Quan sát bức tranh, xây đưng tỉnh huống vá thảo luân cách xử lí tính huông phù hợp.
Ta có thể xử lí tình huống bằng cách trả lời: Tớ rất tôn trọng cậu nên tớ phải góp ý thẳng thắn những điều cậu sai. Hãy thử mở lòng và suy nghĩ những điều tớ nói. Nếu điều đó không làm cậu vừa lòng lần sau tớ sẽ không làm như vậy nữa.
6. Xử lí tình huống mâu thuẫn trong quan hệ bạn bè
Quan sát bức tranh, xây đưng tỉnh huống vá thảo luân cách xử lí tính huông phù hợp.
Ta có thể xử lí tình huống bằng cách trả lời: Tớ rất tôn trọng cậu nên tớ phải góp ý thẳng thắn những điều cậu sai. Hãy thử mở lòng và suy nghĩ những điều tớ nói. Nếu điều đó không làm cậu vừa lòng lần sau tớ sẽ không làm như vậy nữa.
7. Nhưng điểm đáng yêu ở bạn của em
Tim hiểu vẻ những điểm đáng yêu ở người bạn của em
Chia sẻ với bạn về điểm đáng yêu đó:
Bạn em luôn có buộc hai bím tóc dễ thương. Da bạn trắng hồng và mũm mĩm. Bạn là người hoà đồng luôn giúp đỡ các bạn trong lớp. Đặc biệt bạn giỏi môn toán có thể giúp đỡ em ôn luyện toán hằng ngày,
Tham khảo cách giải bài tập lớp 6 sách Kết Nối Tri Thức, sách Chân Trời Sáng Tạo sẽ giúp các em thu thập thêm nhiều kiến thức thú vị. Đồng thời cũng rèn luyện tư duy so sánh để thây được điểm giống nhau - khác nhau của từng bộ SGK.
Nếu thấy nội dung hướng giải bài tập lớp 6 sách Cánh Diều hữu ích đừng quên theo dõi website của chúng tôi để cập nhật thêm nhiều tài liệu hữu ích: bộ đề thi lớp 6 hoặc bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập kiến thức lớp 6