Wave

Trắc nghiệm Đạo đức 3 kết nối tri thức bài 8 Xử lí bất hòa với bạn bè

Kéo chuột để lựa chọn bộ câu hỏi trắc nghiệm kèm lời giải bài tập Đạo Đức lớp 3 Kết Nối Tri Thức theo từng bài. Làm bộ đề cũng giúp em ôn tập lại những kiến thức đã học trong bài một cách hiệu quả. Cùng với đó Giaibaitapsgk cũng cung cấp bộ câu hỏi tổng hợp kiến thức cuối kì 1, kì 2 và cuối năm để các em có thể ôn tập và chuẩn bị trước mỗi kì thi lớn một cách hiệu quả.

Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm đạo đức 3 bài 8 Xử lí bất hòa với bạn bè kết nối tri thức có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu

Câu 1: Biểu hiện của việc biết chia buồn với bạn khi gia đình có người mất là?

  • A. Đến an ủi, động viên bạn.
  • B. Đến phá đám.
  • C. Đến trêu chọc bạn.
  • D. Không quan tâm đến bạn.

Câu 2: Khi bạn bị điểm kém em sẽ?

  • A. Động viên, an ủi bạn.
  • B. Phân biệt đối xử.
  • C. Đến trêu chọc bạn.
  • D. Không quan tâm đến bạn.

Câu 3: Nêu 3 việc em sẽ làm để giải quyết bất hoà trong mối quan hệ với bạn bè

  • A. Bình tĩnh tìm hiểu vấn đề và nguyên nhân.
  • B. Giải quyết khúc mắc và hiểu lầm.
  • C. Xin lỗi khi bản thân sai.
  • D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 4: Khi bạn có chuyện vui em sẽ?

  • A. Chúc mừng, chia vui với bạn.
  • B. Không quan tâm.
  • C. Ghen tỵ với bạn.
  • D. Nói xấu bạn.

Câu 5: Em thấy các bạn đất từ các đất nước khác nhau trên toàn thế giới. Nhưng vẫn cùng nhau tươi cười và tham gia một trò chơi tập thể. Điều này thể hiện điều gì?

  • A. Đoàn kết bạn bè quốc tế.
  • B. Không đoàn kết.
  • C. Sự mâu thuẫn giữa các bạn.
  • D. Tính không hòa đồng của các bạn.

Câu 6: Sắp xếp các nội dung dưới đây theo thứ tự các bước để giúp bạn xử lí bất hoà

a. Thừa nhận những điểm đúng, xóa bỏ những hiểu lầm.

b. Đề nghị các bạn bắt tay và vui vẻ làm hòa.

c. Ngồi xuống cùng các bạn.

d. Đề nghị từng bạn nói.

e. Lắng nghe chân thành, không ngắt lời.

f. Đề xuất một giải pháp mà hai bạn đều thấy ổn và nhất trí thực hiện.

  • A. a - b - d - e - c - f.
  • B. c - d - e - a - f - b.
  • C. c - e - d - a - b - f.
  • D. b - d - e - c - a - f.

Câu 7: Để có tình bạn gắn bó lâu dài cần phải?

  • A. Nói xấu bạn sau lưng.
  • B. Mặc kệ bạn khi gặp khó khăn.
  • C. Không quan tâm đến bạn.
  • D. Chia sẻ vui buồn với bạn.

Câu 8: Kết bạn với các bạn bị khuyết tật, các bạn nghèo thể hiện?

  • A. Người vô cảm.
  • B. Người có trách nhiệm.
  • C. Người tốt bụng.
  • D. Người hòa đồng.

Câu 9: Phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn có hoàn cảnh khó khăn là vi phạm?

  • A. Quyền Trẻ em.
  • B. Quyền Công dân.
  • C. Quyền Kinh doanh.
  • D. Quyền tự do của công dân.

Câu 10: Khi bạn gặp chuyện buồn hoặc gặp khó khăn, hoạn nạn em sẽ?

  • A. Không quan tâm.
  • B. Trêu chọc, chế giễu bạn.
  • C. An ủi, động viên bạn.
  • D. Nói xấu bạn.

Câu 11: Khi có một bạn học sinh chuyển từ nước ngoài về lớp học. Thì em sẽ làm gì?

  • A. Mặc kệ.
  • B. Trêu bạn khóc.
  • C. Giúp đỡ bạn trong học tập.
  • D. Nói xấu bạn.

Câu 12: Khi được cảm thông, chia sẻ thì niềm vui sẽ?

  • A. Nhân lên.
  • B. Vơi đi.
  • C. Giảm đi.
  • D. Xuống dốc.

Câu 13: Hải rủ Tuấn đi chơi nhưng Tuấn chưa học xong bài. Hải nói: Nếu bạn không đi thì tớ không chơi với bạn nữa. Cách xử lí các tình huống phù hợp là

  • A. Bình tĩnh.
  • B. Tuấn phân tích nguyên nhân không đi chơi.
  • C. Tuấn hẹn đi chơi sịp khác.
  • D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 14: Thành và mấy bạn nam chơi đá bóng ở sân đình, chẳng may để bóng rơi trúng vào người một bạn gái đi ngang quang. Trong tình huống đó em sẽ khuyên bạn như thế nào?

  • A. Khuyên bạn xin lỗi bạn gái đó và hỏi xem bạn có bị làm sao không. 
  • B. Mặc kệ bạn.
  • C .Trêu đùa bạn cho bạn khóc.
  • D. Bỏ đi chơi chỗ khác.

Câu 15: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế có nghĩa là gì?

  • A. Xa lánh vì khác biệt màu da.
  • B. Xa lánh vì khác biệt ngôn ngữ.
  • C. Xa lánh vì khác biệt điều kiện sống.
  • D. Tham gia vui chơi, kết bạn dù có khác biệt về màu da, ngôn ngữ và điều kiện sống.

Câu 16: Khi được cảm thông, chia sẻ thì nỗi buồn sẽ?

  • A. Nhân lên.
  • B. Vơi đi.
  • C. Giảm đi.
  • D. Xuống dốc.

Câu 17: Ghen tức khi thấy bạn học giỏi hơn mình thể hiện?

  • A. Người ích kỷ.
  • B. Người có trách nhiệm.
  • C. Người tốt bụng.
  • D. Người hòa đồng.

Câu 18: Biểu hiện của việc biết chia vui với bạn là?

  • A. Đến chúc mừng bạn.
  • B. Đến phá đám.
  • C. Đến trêu chọc bạn.
  • D. Không quan tâm đến bạn.

Câu 19: Khi bạn được điểm 10 em sẽ?

  • A. Chúc mừng bạn.
  • B. Phân biệt đối xử.
  • C. Đến trêu chọc bạn.
  • D. Không quan tâm đến bạn.

Câu 20: Đối với các bạn nghèo, bạn có hoàn cảnh khó khăn chúng ta cần phải?

  • A. Thông cảm, chia sẻ.
  • B. Phân biệt đối xử.
  • C. Đến trêu chọc bạn.
  • D. Không quan tâm đến bạn.

Khám phá lời giải vở bài tập Đạo Đức lớp 3 sách Kết Nối Tri Thức để đối chiếu đáp án, tham khảo cách làm và nhanh chóng hoàn thành bài tập về nhà. Những hướng dẫn dễ hiểu lại chi tiết theo từng câu hỏi sẽ giúp ích rất nhiều cho quá trình học tập của các em.

Cùng với bộ đề trắc nghiệm và giải bài tập Đạo hay đề thi các em cũng có thể tham khảo hướng dẫn giải vở bài tập Đạo Đức lớp 3 của Giaibaitapsgk để củng cố kiến thức. Sử dụng tài liệu học tốt Đạo Đức của chúng tôi sẽ giúp các em rút ngắn thời gian chuẩn bị bài mới và nhanh chóng hoàn thành bài tập về nhà. Ngoài ra chúng tôi còn rất nhiều tài liệu bổ sung kiến thức lớp 3 hữu ích khác đừng quên theo dõi website của chúng tôi.