Trắc nghiệm Đạo đức 3 Chân trời sáng tạo bài 14 Tự hào truyền thống Việt Nam
Dưới đây là bộ câu hỏi tương ứng với kiến thức các em sẽ học trong 14 bài học trong sách Đạo Đức lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo. Chỉ cần lựa chọn đáp án đúng cho những câu hỏi trắc nghiệm ngắn gọn là các em học sinh có thể nhanh chóng củng cố lại kiên thức đã học. Hơn nữa, chúng tôi còn cung cấp bộ trắc nghiệm Đạo Đức lớp 3 học kì 1, học kì 2 giúp các em ôn luyện củng cố kiến thức trước hai kì thi quan trọng trong năm. Các em có thể làm bài trực tiếp trên website và tra cứu đáp án đúng phía cuối trang.
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đạo đức 3 Chân trời sáng tạo bài 14 Tự hào truyền thống Việt Nam. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Truyền thống là
A. Đức tính, tập quán, tư tưởng, lối sống,... được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- B. Đức tính, tập quán, tư tưởng, lối sống của mỗi gia đình.
- C. Phong tục của từng gia đình trong dòng họ truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- D. Đức tính, tập quán, tư tưởng, lối sống,... chỉ truyền qua 1 thế hệ.
Câu 2: Truyền thống quê hương là gì?
- A. Truyền thống quê hương là những truyền thống của dòng họ được hình thành và khẳng định qua thời gian.
- B. Truyền thống quê hương là những giá trị tốt đẹp, riêng biệt của mỗi vùng miền, địa phương.
- C. Truyền thống quê hương là những truyền thống gia đình của mỗi vùng miền, địa phương, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác..
D. Truyền thống quê hương là những giá trị tốt đẹp, riêng biệt của mỗi vùng miền, địa phương, được hình thành và khẳng định qua thời gian, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Câu 3: Để giữ gìn truyền thống tốt đẹp của quê hương, học sinh cần phải làm gì?
- A. Lười lao động, ham chơi, đua đòi, thích hưởng thụ.
- B. Siêng năng, kiên trì học tập và rèn luyện, đoàn kết giúp đỡ nhau.
- C. Tích cực tham gia các hoạt động của cộng đồng, góp phần vào sự phát triển của quê hương.
D. Cả hai phương án B, C đều đúng.
Câu 4: Nội dung nào dưới đây nói về truyền thống tốt đẹp của quê hương ?
- A. Truyền thống yêu thương con người.
- B. Truyền thống cần cù lao động.
- C. Truyền thống tôn sư trọng đạo.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 5: Nội dung nào dưới đây là biểu hiện của truyền thống cần cù lao động?
- A. Mỗi khi gặp công việc nặng nhọc, anh X thường bỏ cuộc.
- B. Anh Q hào hứng đăng kí tham gia nghĩa vụ quân sự khi đủ 18 tuổi.
- C. Bạn A luôn đạt thành tích cao trong học tập vì sự nỗ lực của bản thân.
D. Chị P được nhận danh hiệu nhân viên xuất sắc vì sự chăm chỉ và sáng tạo.
- A. Uống nước nhớ nguồn.
- B. Yêu nước chống ngoại xâm.
- C. Hiếu thảo.
D. Tôn sư trọng đạo.
- A. Nhân ái.
B. Tảo hôn.
- C. Hiếu học.
- D. Tôn sư trọng đạo.
- A. Giới thiệu với mọi người về lễ hội truyền thống của quê mình.
B. Không quan tâm đến truyền thống tốt đẹp của những vùng miền, địa phương khác.
- C. Tích cực học tập và tham gia các hoạt động nhân đạo, từ thiện.
- D. Giữ gìn và bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường, ở những nơi công cộng.
A. Có thêm sức mạnh trong cuộc sống.
- B. Không phải lo về việc làm.
- C. Có rất nhiều bạn bè trong đời sống.
- D. Có thêm tiền tiết kiệm.
- A. Yêu nước.
B. Hà tiện, ích kỉ.
- C. Làm đồ thủ công mĩ nghệ.
- D. Cần cù lao động.
- A. Hiếu học.
- B. Yêu nước, chống ngoại xâm.
- C. Kiên cường, bất khuất.
D. Tương thân, tương ái.
A. Bảo tồn nét đẹp văn hóa cho thế hệ đời sau biết đến.
- B. Làm rạng danh quê hương
- C. Có rất nhiều bạn bè trong đời sống.
- D. Có thêm tiền tiết kiệm.
Câu 13: Ý nghĩa của việc tự hào về truyền thống quê hương là gì?
- A. Góp phần quảng bá hình ảnh đẹp của quê hương tới bạn bè ở khắp nơi trong nước và thế giới.
- B. Truyền thống quê hương là điều nhắc nhở thế hệ trẻ chúng ta phải biết ghi nhớ, gìn giữ những nét đẹp, tinh hoa văn hóa vốn có của dân tộc.
- C. Giúp dân tộc Việt Nam vượt qua bao thử thách, khó khăn.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 14: Truyền thống nào sau đây đề cao tinh thần học hỏi, phát triển tri thức của cá nhân, nâng cao được triết lý nhân sinh của xã hội.
A. Tinh thần hiếu học.
- B. Tinh thần chịu thương chịu khó.
- C. Cần cù lao động.
- D. Truyền thống nhân nghĩa.
Câu 15: Để giữ gìn và phát huy truyền thống của quê hương, chúng ta cần lên án hành vi nào sau đây?
A. Đi ngược lại với truyền thống quê hương.
- B. Luôn có trách nhiệm với quê hương.
- C. Giữ gìn, phát huy các truyền thống quê hương.
- D. Tìm hiểu các giá trị tốt đẹp của truyền thống quê hương.
Câu 16: Hành động nào dưới đây góp phần giữ gìn truyền thống hiếu học của dân tộc?
- A. Không quan tâm đến truyền thống tốt đẹp của những vùng miền, địa phương khác.
- B. Lối sống thực dụng, trọng đồng tiền.
C. Chăm chỉ học tập, tích cực tham gia các hoạt động của trường lớp, các hoạt động tập thể.
- D. Ủng hộ tư tưởng “một người làm quan cả họ được nhờ”.
Câu 17: Trong những hành vi dưới đây, hành vi nào nhằm góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương?
- A. Tham gia và hỗ trợ hoạt động tổ chức các lễ hội truyền thống, sinh hoạt văn hóa ở địa phương, quê hương mình.
- B. Đánh giá cao, kính phục các nghệ nhân của các nghề truyền thống.
- C. Học tập tốt, rèn luyện tu dưỡng đạo đức góp phần xây dựng quê hương đất nước giàu đẹp.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 18: Nhận định nào sau đây là không đúng khi nói về niềm tự hào truyền thống quê hương?
A. Đi thăm đền chùa, di tích không phải cách thể hiện tự hào về truyền thống quê hương.
- B. Nếu không giữ gìn truyền thống thì quê hương sẽ không phát triển.
- C. Giữ gìn truyền thống quê hương là góp phần giữ gìn bản sắc của dân tộc.
- D. Tìm hiểu truyền thống của các dân tộc khác cũng là giữ gìn truyền thống quê hương.
Câu 19: Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 thể hiện truyền thống nào của dân tộc Việt Nam?
A. Truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo.
- B. Truyền thống hiếu thảo.
- C. Truyền thống.
- D. Truyền thống cần cù lao động.
Câu 20: Em hãy cho biết câu ca dao, tục ngữ dưới đây xuất phát từ truyền thống nào của dân tộc Việt Nam?
“Con cò lặn lội bờ sông
Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non
Nàng về nuôi cái cùng con
Ðể anh trấn thủ nước non Cao Bằng.”
- A. Truyền thống cần cù lao động.
- B. Truyền thống yêu thương, đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau.
- C. Truyền thống cách mạng, lịch sử, yêu nước.
D. Tất cả các phương án trên.
Xem thêm đề thi Đạo Đức lớp 3 chương trình Chân Trời Sáng Tạo năm học 2022 - 2023 đã được Giaibaitapsgk tổng hợp. Đây sẽ là tài liệu "test" khả năng làm bài, củng cố kiến thức hiệu quả trước mỗi kì thi.
Mong rằng những tài liệu mà chúng tôi chia sẻ sẽ giúp các em học sinh giảm tải áp lực học hành, đồng thời giành được số điểm cao cho những bài thi Đạo Đức lớp 3 sắp tới. Ngoài bộ đề trắc nghiệm các em cũng có thể tham khảo tài liệu hướng dẫn giải bài tập Đạo Đức lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo đã được Giaibaitapsgk chuẩn bị dưới đây. Chúc các em học tập tốt.