Wave

Trắc nghiệm đạo đức 3 cánh diều bài 9: Em nhận biết những bất hòa với bạn

12 bài học trong sách Đạo Đức lớp 3 Cánh Diều đã được Giaibaitapsgk tổng hợp ngắn gọn thông qua 20 - 30 câu trắc nghiệm. Sử dụng bộ tài liệu sẽ giúp các em nhanh chóng ôn tập lại kiến thức đã học. Đặc biệt, các em có thể lựa chọn câu trả lời và đối chiếu với đáp án đúng ngay trên website của chúng tôi mà không cần chuyển trang vô cùng thuận tiện.

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đạo đức lớp 3 bài 9 Xử lí bất hòa với bạn - bộ sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Câu văn nào thể hiện bất hòa với bạn bè?

  • A. Hai bạn cùng nhau vẽ tranh
  • B. Nhận lỗi cho nhau
  • C. Không cùng quan điểm
  • D. Trao đổi bài tập và hỗ trợ nhau

Câu 2: Bất hòa nào đang xảy ra giữa các bạn? Vì sao?

  • A. Các bạn cãi nhau về việc lựa chọn sở thích
  • B. Tranh luận về một quan điểm cả 2 thích
  • C. Không có vấn đề gì vẫn bất hòa
  • D. Khuyên nhủ nhau

Câu 3:  Khi các bạn không xử lí bất hòa có thể gây ra rạn nứt tình cảm bạn bè đúng hay sai?

  • A. Đúng
  • B. sai

Câu 4: Khi bất hòa có nên nhận lỗi trước bạn bè không?

  • A. Có
  • B. Không
  • C. Xem xét lại bản thân và lỗi của mình
  • D. A và C đúng

Câu 5: Việc xử lí bất hòa sẽ giúp các bạn hiểu nhau hơn, thông cảm cho nhau, tránh được những bất hòa sau này đúng hay sai?

  • A. Đúng
  • B. Sai

Câu 6: Tình huống: Linh và Quang ngồi cùng bàn học từ đầu năm đến nay. Linh luôn gọn gàng, cẩn thận. Còn Quang hay bày bừa, không ngăn nắp. Khi Linh góp ý, Quang tỏ ra khó chịu. Thấy vậy, Linh bảo: "Tớ muộn cậu gọn gàng, ngăn nắp hơn nên mới góp ý.". Quang dần hiểu ra.

  • A. Bất hòa của hai bạn: Linh góp ý cho Quang nên gọn gàng, ngăn nắp nhưng Quang tỏ ra khó chịu với Linh.
  • B. Khi hai bạn đã xử lí bất hòa với nhau, Quang sẽ hiểu ý của Linh là muốn tốt cho mình. Như vậy, hai bạn sẽ hiểu nhau hơn.
  • C. Cả 2 đáp án trên
  • D. Không đáp án nào

Câu 7: Thành và mấy bạn nam chơi đá bóng ở sân đình, chẳng may để bóng rơi trúng vào người một bạn gái đi ngang quang. Trong tình huống đó em sẽ khuyên bạn như thế nào?

  • A. Khuyên bạn xin lỗi bạn gái đó và hỏi xem bạn có bị làm sao không.
  • B. Mặc kệ bạn.
  • C. Trêu đùa bạn cho bạn khóc.
  • D. Bỏ đi chơi chỗ khác.

Câu 8: Câu ca dao : Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau khuyên chúng ta điều gì?

  • A. Lịch sự với mọi người.
  • B. Khinh thường người khác.
  • C. Hòa đồng với mọi người.
  • D. Trung thực với mọi người.

Câu 9: Em sẽ làm gì khi thấy có người ăn trộm biển an toàn giao thông đi bán lấy tiền?

  • A. Mặc kệ.
  • B. Làm theo để kiếm tiền.
  • C. Đe dọa.
  • D. Nói với bố mẹ để bố mẹ báo với công an.

Câu 10: Bạn Hùng rủ bạn Minh ra cây xà cừ to ở trong trường cạo vỏ và khắc tên lên thân cây. Việc làm đó thể hiện?

  • A. Phá hủy công trình công cộng.
  • B. Giữ gìn công trình công cộng.
  • C. Xây dựng công trình công cộng.
  • D. Gìn giữ công trình công cộng.

Câu 11: Nhà văn hóa ở địa phương em được gọi là?

  • A. công trình công cộng.
  • B. tài sản cá nhân.
  • C. tài sản tư nhân.
  • D. không của ai.

Câu 12: Đường làng em bị hư hỏng, mọi người trong làng cùng nhau góp tiền và sức để làm đường, việc làm đó thể hiện?

  • A. Tu sửa công trình công cộng.
  • B. Phá hủy công trình công cộng.
  • C. Đập phá công trình công cộng.
  • D. Cả B và C.

Câu 13: Bác Hoàn là người làm nghề quét rác. Có một hôm bác đến chơi nhà em. Em sẽ làm gì?

  • A. Đóng cửa không cho bác Hòa vào nhà
  • B. Tươi cười mời bác Hòa vào nhà uống nước
  • C. Em không nói gì với bác Hòa
  • D. Em bỏ đi nơi khác để không gặp bác Hòa

Câu 14: Em nghe mấy bạn cùng lớp nhại tiếng của một người bán hàng rong. Em sẽ làm gì?

  • A. Tham gia cùng các bạn
  • B. Bỏ đi và không nói gì
  • C. Im lặng và kể chuyện với bố mẹ
  • D. Khuyên các bạn không nên làm như vậy và nên biết kính trọng những người lao động

Câu 15: Khi gặp người lớn phải cúi đầu, vòng tay chào lễ phép hành động đó thể hiện?

  • A. Khinh thường người khác.
  • B. Lịch sự với mọi người.
  • C. Hòa đồng với mọi người.
  • D. Trung thực với mọi người.

Câu 16: Ăn uống xong phải biết rót nước, lấy tăm mời ông bà, bố mẹ phép hành động đó thể hiện?

  • A. Khinh thường người khác.
  • B. Lịch sự với mọi người.
  • C. Hòa đồng với mọi người.
  • D. Trung thực với mọi người.

Câu 17: Đường làng em bị hư hỏng, mọi người trong làng cùng nhau góp tiền và sức để làm đường, việc làm đó thể hiện?

  • A. Tu sửa công trình công cộng.
  • B. Phá hủy công trình công cộng.
  • C. Đập phá công trình công cộng.
  • D. Cả B và C.

Câu 18: Bố mẹ em cùng mọi người trong xóm làm sân bóng chuyền hơi để rèn luyện sức khỏe. Việc làm đó thể hiện?

  • A. xây dựng công trình công cộng.
  • B. Phá hủy công trình công cộng.
  • C. Đập phá công trình công cộng.
  • D. Cả B và C.

Câu 19: Đối với các hành vi phá hoại công trình công cộng chúng ta cần phải?

  • A. tuyên dương.
  • B. khen thưởng.
  • C. noi gương.
  • D. phê bình.

Câu 20: Đối với các việc làm xây dựng, tu sửa công trình công cộng chúng ta cần phải?

  • A. tuyên dương.
  • B. khen thưởng.
  • C. noi gương.
  • D.động viên.

Xem thêm đề thi Đạo Đức lớp 3 chương trình Chân Trời Sáng Tạo năm học 2022 - 2023 đã được Giaibaitapsgk tổng hợp. Đây sẽ là tài liệu "test" khả năng làm bài, củng cố kiến thức hiệu quả trước mỗi kì thi.

Những kiến thức trọng tâm trong SGK đều được chúng tôi gói gọn trong bộ đề trắc nghiệm Đạo Đức lớp 3 Cánh Diều. Hy vọng những tài liệu mà Giaibaitapsgk tổng hợp và chia sẻ sẽ giúp các em giảm tải áp lực học tập, củng cố kiến thức hiệu quả và giành được điểm số cao trong những kì thi sắp tới.