Wave

Trắc nghiệm đại số 9 chương 1: Căn bậc hai, căn bậc ba (1)

Hệ thống toàn bộ kiến thức trong SGK Toán 9 tập 1, tập 2 đều được Giaibaitapsgk tổng hợp và biên soạn trong khoảng 20 câu hỏi trắc nghiệm. Với mục lục chia theo từng tuần học kèm theo chủ đề tương ứng giúp các em rút ngắn thời gian tra cứu và lựa chọn bộ đề để ôn tập. Tham khảo bộ đề này cũng giúp các em làm quen với hình thức thi trắc nghiệm hiệu quả.

Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm chương 1: Căn bậc hai, căn bậc ba (1). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Biểu thức $\frac{\sqrt{x-1}-\sqrt{6-4x}}{\sqrt{x+7}}$ có nghĩa khi ?

  • A. $x < 1$        
  • B. $x ≥ \frac{3}{2}$        
  • C. $1 ≤ x ≤ frac{3}{2}$          
  • D. $x ≥ -7$

Câu 2: Biểu thức $\sqrt{1-\frac{7}{x}}$  có nghĩa khi ?

  • A.$x>0$
  • B.$x<7$
  • C.$[\begin{matrix}x\leq 0\\ x>7\end{matrix}$
  • D.$[\begin{matrix}x< 0\\ x\geq 7\end{matrix}$

Câu 3: Biểu thức $\sqrt{|x-1|-3}$ có nghĩa khi ?

  • A.$x\leq -2$
  • B.$x\geq4$
  • C.$-2 \leq x\leq 4$
  • D.$[\begin{matrix}x\leq -2\\ x\geq 4\end{matrix}$

Câu 4: Kết quả của phép tính $\sqrt{(3-2\sqrt{2})^{2}}+\sqrt{(3+2\sqrt{2})^{2}}$ là?

  • A. 6        
  • B. $4\sqrt{2}$        
  • C. $-4\sqrt{2}$        
  • D. -6

Câu 5: Giá trị của biểu thức $\sqrt{32(1-\sqrt{2})^{2}}$ bằng: 

  • A.$4(1-\sqrt{2})$
  • B.$4(\sqrt{2}-1)$
  • C.$8\sqrt{2}$
  • D.$4(2-\sqrt{2})$

Câu 6: Phương trình $\sqrt{4(1+x)^{2}}=6$ có:

  • A.Vô nghiệm 
  • B.Vô số nghiệm 
  • C.1 Nghiệm 
  • D.2 Nghiệm 

Câu 7: Giá trị biểu thức $\sqrt{\frac{2}{75}}.\sqrt{\frac{121}{32}}.\sqrt{\frac{3}{64}}$ bằng: 

  • A.$\frac{11}{40}$
  • B.$\frac{33}{20}$
  • C.$\frac{11}{160}$
  • D.0,8

Câu 8: Phương trình $\sqrt{4(1+x)^{2}}=6$ có:

  • A.Vô nghiệm 
  • B.Vô số nghiệm 
  • C.1 Nghiệm 
  • D.2 Nghiệm 

Câu 9: Cho $a\geq 0$ và $b\geq 0$, một học sinh chứng minh $\sqrt{a}.\sqrt{b}=\pm\sqrt{a.b}$ như sau: 

Chứng minh: 

  1. (1) Đặt M=\sqrt{a}.\sqrt{b},N=\sqrt{a.b}, ta có: $M^{2}=(\sqrt{a}.\sqrt{b})(\sqrt{a}.\sqrt{b})=\sqrt{a}.\sqrt{a}\sqrt{b}.\sqrt{b}=ab$, và $N^{2}=\sqrt{a.b}\sqrt{a.b}=ab$,
  2. (2) Suy ra $M^{2}=N^{2}$
  3. (3) Từ đó, $M=|N|$.Vậy $\sqrt{a}.\sqrt{b}=\pm\sqrt{a.b}$

·         A.Lời giải trên đúng hoàn toàn 

  • B.Lời giải trên sai từ giai đoạn (1).
  • C.Lời giải trên sai từ giai đoạn (2).
  • D.Lời giải trên sai từ giai đoạn (3).
  • E.Lời giải trên sai từ giai đoạn (4).

Câu 10: Giá trị của biểu thức $\frac{3+\sqrt{3}}{\sqrt{2}+\sqrt{2+\sqrt{3}}}$ bằng: 

  • A.2
  • B.1
  • C.$\sqrt{2}$
  • D.Một số khác

Câu 11: Rút gọn biểu thức: $P=\frac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{3}}-\frac{1}{\sqrt{3}-\sqrt{4}}+\frac{1}{\sqrt{4}-\sqrt{5}}-...+\frac{1}{\sqrt{2n}-\sqrt{2n+1}}$

  • A.$P=1-\sqrt{2n+1}$
  • B.$P=\sqrt{2n+1}-\sqrt{2}$
  • C.$P=-(\sqrt{2}+\sqrt{2n+1})$
  • D.$P=\sqrt{2}+1+\sqrt{2n+1}$

Câu 12: Cho biểu thức: $A=(1-\frac{a-3\sqrt{a}}{a-9}):(\frac{\sqrt{a}-2}{\sqrt{a}+3}+\frac{\sqrt{a}-3}{2-\sqrt{a}}-\frac{9-a}{a+\sqrt{a}-6}$

$(a\geq 0;a\neq4;a\neq9)$

Tìm giá trị của a để $A - \frac{1}{A} = 0$?

  • A. a = 5     
  • B. a = 3     
  • C. a = 36     
  • D. a = 25

Câu 13: Biết rằng $\frac{\sqrt{5+2\sqrt{6}}}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}=a+b\sqrt{6}$. Tích a.b bằng: 

  • A.7
  • B.10
  • C.6
  • D.5

Câu 14: Kết quả của rút gọn biểu thức: $A=(\frac{x\sqrt{x}+y\sqrt{y}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}-\sqrt{xy}):(x-y)+\frac{2\sqrt{y}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}$ là?

  • A. A = 1        
  • B. $A = \sqrt{x} + \sqrt{y}$
  • C. $A = \sqrt{x} - \sqrt{y}$        
  • D. $A = 2\sqrt{y}$

Câu 15: Cho biểu thức: $A=\frac{a-\sqrt{b}}{\sqrt{b}}:\frac{\sqrt{b}}{a+\sqrt{b}}$ và $B=(\frac{1-a\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}+\sqrt{a})(\frac{1-\sqrt{a}}{1-a})^{2}$

Hãy chọn phát biểu đúng: 

  • A.Ta luôn có A=5 và B=4
  • B.Ta luôn có A=0 và B=3
  • C.Ta luôn có A=5 và B=4
  • D.Với $a>0,a\neq 1$ và $b>0$, ta có $A=\frac{a^{2}}{b}-1$ và $B=1$
  • E.Với $a>0, a\neq 1$ và $b>0$, ta có $A=ab$ và $B=2$

Câu 16: Tính $N=\frac{\sqrt{\sqrt{5}+2}+\sqrt{\sqrt{5}+2}}{\sqrt{\sqrt{5}+1}}-\sqrt{3-2\sqrt{2}}$

  • A.1
  • B.$2\sqrt{2}-1$
  • C.$\frac{\sqrt{5}}{2}$
  • D.$\sqrt{\frac{5}{2}}$

Câu 17: Sau khi hữu tỉ tử số hóa của $\frac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{\sqrt{3}}$, dạng đơn giản nhất của mẫu số là: 

  • A.$\sqrt{3}(\sqrt{3}+\sqrt{2})$
  • B.$\sqrt{3}(\sqrt{3}-\sqrt{2})$
  • C.$3-\sqrt{3}\sqrt{2}$
  • D.$3+\sqrt{6}$
  • E.Các câu trên đều sai 

Câu 18: tính $(\frac{2}{\sqrt{3}-1}+\frac{3}{\sqrt{3}-2}+\frac{15}{3-\sqrt{3}}).\frac{1}{5+\sqrt{3}}$. Kết quả là: 

  • A.$\frac{1}{2}$
  • B.$3+\sqrt{2}$
  • C.$3-\sqrt{2}$
  • D.$-3-\sqrt{2}$
  • E.$3\sqrt{2}$

Câu 19: Với $a=-0,25$, giá trị của $\sqrt{-16a}-\sqrt{4a^{2}-4a+1}$ là:

  • A.$\frac{2}{3}$
  • B.$\frac{1}{4}$
  • C.$-1$
  • D.$2$
  • E.$\frac{1}{2}$

Câu 20: Biểu thức $(\frac{3}{\sqrt{1+a}}+\sqrt{1-a}):(\frac{3}{\sqrt{1+a^{2}}}+1)$ có thể được thu gọn thành: 

  • A.$\sqrt{1-a}$, với điều kiện -1<a<1
  • B.$\sqrt{1+a}$, với điều kiện -1<a<1
  • C.$1-3\sqrt{a}$, với điều kiện -1<a<1
  • D.$\sqrt{1+a}$, với mọi a<1
  • E.$\sqrt{1+a}$, với mọi a 

 

Đừng quên tham khảo thêm tuyển tiêu hay đã được chúng tôi biên soạn. Tham khảo những đoạn văn mẫu hay sẽ giúp các em có thêm ý tưởng triển khai bài viết, trau dồi thêm vốn từ hiệu quả.

Với những bạn muốn nâng cao khả năng viết và cảm nhận văn học của mình thì có thể tham khảo thêm Phiếu bài tập cuối tuần môn Ngữ văn,  Toán 9 của chúng tôi. Mỗi bộ đề, phiếu bài tập của Giaibaitapsgk đều có lời giải đi kèm nên các em có thêm tham khảo cách làm bài và đối chiếu đáp án đúng bất cứ lúc nào.