Giải SBT bài 4: Nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành
Phía dưới là toàn bộ lời giải bài tập sách lớp 7 Chân Trời Sáng Tạo chi tiết. Tài liệu được chúng tôi biên soạn theo từng bài, sau đó sắp xếp thành 2 phần tương ứng với 2 cụm chủ đề chính. Dựa vào đấy các em có thể nhanh chóng tra cứu, nắm bắt kiến thức và trả lời câu hỏi chính xác. Mỗi bài sẽ tương ứng với 4 phần giải đáp lớn gồm: Luyện tập, Vận dụng, Quan sát, Khám phá.
Hướng dẫn giải: Giải SBT bài 4: Nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành, trang 22 Công Nghệ. Đây là vở bài tập nằm trong bộ sách "Chân trời sáng tạo" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ có bài học tốt hơn.
1. Nguyên liệu được sử dụng để nhân giống cây rau muống bằng phương pháp giâm cành là gì?
A. Phần gốc có rễ của cây.
B. Phần ngọn cây.
C. Phần lá cây.
D. Phần đoạn thân cây, có chồi (mắt).
2. Cho biết tên các công việc nhân giống cây trồng bằng phương pháp giảm cành được thể hiện trong mỗi hình dưới đây.
1. D
2.
a. Lấy đủ lượng đất
b. Chọn cành giâm
c. Giâm cành vào đất
d. Tưới cây
e. Tỉa bớt lá
f. Giâm ngược lại
3. Đoạn cành giâm được cắt như thế nào là đạt yêu cầu?
A. Đoạn cảnh giảm phải có nhiều lá.
B. Đoạn cành giâm phải ngắn, không có chồi (mắt).
C. Đoạn cảnh giảm phải có chồi (mắt), được cắt vát và tỉa bớt lá.
D. Đoạn cảnh giảm cắt dài và tỉa hết lá, không chồi (mắt).
4. Đặc điểm của các loại cây được chọn để nhân giống bằng phương pháp giâm cành là gì?
A. Cây có khả năng ra quả nhanh
B. Cây có khả năng ra hoa nhanh
C. Cây có khả năng ra rễ phụ nhanh
D. Cây dễ trồng, mau lớn.
5. Nhóm cây nào dưới đây dễ nhân giống bằng phương pháp giâm cảnh?
A. Cây mía, cây cam, cây ổi.
B. Cây mía, cây sắn, cây rau ngót.]
C. Cây rau mồng tơi, cây bắp, cây đậu.
D. Cây bạc hà, cây mía, cây bắp.
3.C
4.D
5. A
6. Hãy đánh dấu (-) vào ô trước các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của nhân giống bằng phương pháp giảm cảnh.
[] Giống cây trồng.
[] Chế độ bón phân
[] Điều kiện khí hậu.
[] Giả thể giảm cảnh
[] Chất lượng cảnh giảm.
[] Thời gian ảnh hưởng của cây
[] Các kĩ thuật giâm cành, chăm sóc cành giâm
7. Giâm cảnh là phương pháp
A. nuôi cấy mô.
C. nhân giống hữu tình.
B. nhân giống vô tính
D. nhân giống vô tỉnh và hữu tỉnh
8. Có những cách nào để cắm cảnh giảm vào giả thể (đất trồng)?
A. Chỉ có một cách cắm nghiêng (cành nghiêng một góc so với bề mặt giả thể)..
B. Có hai cách cắm nghiêng và cắm thẳng đứng (cành vuông góc với bề mặt giả thể).
C. Có hai cách: cắm thẳng và cắm cảnh nằm ngang (cành nằm lên bề mặt giả thể).
D. Có ba cách cắm nghiêng, cắm thẳng đứng và cắm cảnh nằm ngang.
9. Hãy đánh dấu (-) vào ô trước yêu cầu kĩ thuật của giai đoạn chuẩn bị đất để giảm cảnh cây rau muống trong chậu (hoặc thùng xốp).
[] Lượng đất ít bằng 1/3 chiều cao của chậu, thành phần dinh dưỡng phủ hợp với cây trồng.
[ X ] Lượng đất vừa đủ, thành phần dinh dưỡng phù hợp với mọi loại cây trồng.
[ X ] Lượng đất vừa đủ, thành phần dinh dưỡng phù hợp với cây rau muống.
[] Lượng đất nhiều, thành phần dinh dưỡng phù hợp với mọi loại cây trồng.
[ X ] Lượng đất nhiều hơn lượng phân bón.
10. Hãy đánh dấu (V) vào ô | trước yêu cầu kĩ thuật khi giảm cảnh cây rau muống vào đất trồng.
[] Số lượng cảnh giâm vừa đủ, độ dài cảnh giảm khoảng 20 – 25 cm, cành già
[] Số lượng cảnh giâm vừa đủ, độ dài cảnh giâm khoảng 15 – 20 cm, cành già
[] Số lượng cảnh giảm vừa đủ, độ dài cảnh giảm khoảng 10 – 20 cm, cành non.
[] Số lượng cảnh giảm vừa đủ, độ dài cảnh giảm khoảng 15 – 20 cm, cảnh không giả, không non.
[] Đoạn cảnh rau muống được giảm thẳng (vuông góc) so với mặt đất trồng.
[] Đoạn cảnh rau muống được giảm hơi nghiêng (chếch) so với mặt đất trồng
[] Cắm đầu non của cảnh giảm vào đất trồng.
[] Cắm đầu giả của cảnh giâm vào đất trống.
6.
[ X ] Giống cây trồng.
[ X ] Chế độ bón phân
[ X ] Điều kiện khí hậu.
[] Giả thể giảm cảnh
[] Chất lượng cảnh giảm.
[] Thời gian ảnh hưởng của cây
[] Các kĩ thuật giâm cành, chăm sóc cành giâm
7. B
8. A
9.
[] Lượng đất ít bằng 1/3 chiều cao của chậu, thành phần dinh dưỡng phủ hợp với cây trồng.
[ X ] Lượng đất vừa đủ, thành phần dinh dưỡng phù hợp với mọi loại cây trồng.
[ X ] Lượng đất vừa đủ, thành phần dinh dưỡng phù hợp với cây rau muống.
[] Lượng đất nhiều, thành phần dinh dưỡng phù hợp với mọi loại cây trồng.
[ X ] Lượng đất nhiều hơn lượng phân bón.
10.
[] Số lượng cảnh giâm vừa đủ, độ dài cảnh giảm khoảng 20 – 25 cm, cành già
[ X ] Số lượng cảnh giâm vừa đủ, độ dài cảnh giâm khoảng 15 – 20 cm, cành già
[] Số lượng cảnh giảm vừa đủ, độ dài cảnh giảm khoảng 10 – 20 cm, cành non.
[ X ] Số lượng cảnh giảm vừa đủ, độ dài cảnh giảm khoảng 15 – 20 cm, cảnh không giả, không non.
[] Đoạn cảnh rau muống được giảm thẳng (vuông góc) so với mặt đất trồng.
[] Đoạn cảnh rau muống được giảm hơi nghiêng (chếch) so với mặt đất trồng
[] Cắm đầu non của cảnh giảm vào đất trồng.
[ X ] Cắm đầu giả của cảnh giâm vào đất trống.
11. Điển từ/ cụm từ thích hợp dưới đây vào chỗ trống. (tưới nước; ảnh sáng (nắng), bón phân, phòng trừ bóng râm, ẩm)
Sau khi giâm cành, đặt chậu cây trong..............(1) đến đến khi cây sinh rễ, chồi và chuyển chậu cây ra nơi có nhiều............(2) sau khi cây đã lên chồi mới. Phải (3).............định kỉ từ 2 đến 3 lần/ ngày để đất luôn (4)...............Khi cây thiếu dinh dưỡng cần (5)............... bổ sung dinh dưỡng để cây phát triển tốt. Thưởng xuyên theo dõi và (6).............. - sâu, bệnh cho cây trồng.
12. Cây rau muống được thu hoạch khi đạt chiều cao bao nhiêu?
A. 20-30 cm.
B. 30-40 cm.
C. 40-50 cm.
D. 20-50 cm.
13. Mô tả các bước trong quy trình giâm cảnh vào bảng dưới đây.
Bước | Quy trình ngâm cành |
1 | chuẩn bị đất trồng |
2 | chuẩn bị giâm cành |
3 | giâm cành vào đất trồng |
4 | chăm sóc cành giâm |
14. Cây con tạo ra từ phương pháp giảm cảnh có đặc điểm gi?
A. Cây con tạo ra có đặc điểm di truyền khác cây mẹ.
B. Cây con tạo ra cỏ đặc điểm di truyền giống cây mẹ.
C. Cây con tạo ra có đặc điểm di truyền của cả cây bổ và cây mẹ.
D. Cây con tạo ra có đặc điểm di truyền giống cây bố.
11.
Sau khi giâm cành, đặt chậu cây trong bóng râm, đến đến khi cây sinh rễ, chồi và chuyển chậu cây ra nơi có nhiều ánh sáng sau khi cây đã lên chồi mới. Phải tưới định kỉ từ 2 đến 3 lần/ ngày để đất luôn (4) ẩm. Khi cây thiếu dinh dưỡng cần bón phân bổ sung dinh dưỡng để cây phát triển tốt. Thưởng xuyên theo dõi và phòng trừ sâu, bệnh cho cây trồng.
12. B
13.
Bước | Quy trình ngâm cành |
1 | chuẩn bị đất trồng |
2 | chuẩn bị giâm cành |
3 | giâm cành vào đất trồng |
4 | chăm sóc cành giâm |
14. B
Khám phá tài liệu giải vở bài tập lớp 7 Chân Trời Sáng Tạo. Sử dụng tài liệu các em có thể nhanh chóng hoàn thành bài tập về nhà và đưa ra câu trả lời chính xác.
Ngoài giải sách lớp 7 Chân Trời Sáng Tạo website Giaibaitapsgk còn rất nhiều tài liệu học tốt khác: đề thi lớp 7, câu hỏi trắc nghiệm lớp 7, giải VBT lớp 7,... Do đó hãy theo dõi website của chúng tôi để cập nhật thông tin sớm nhất.