Wave

Giải SBT âm nhạc 7 chân trời sáng tạo Chủ đề 4: Em yêu dân ca

Với bộ tài liệu hướng dẫn giải bài tập lớp 7 Chân Trời Sáng Tạo kèm giáo án chi tiết các bậc phụ huynh cũng có thể dễ dàng nắm bắt chương trình, đồng hành học tập cùng con. Ngoài ra, Giaibaitapsgk.net còn cung cấp nhiều trờ chơi môn lớp 7 thú vị kèm hướng dẫn giải bài tập 7 giúp các em không cảm thấy khó khăn, nhàm chán khi học tập.

Giải chủ đề 3- Sách bài tập âm nhạc 7 chân trời. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

1. Hãy đánh dấu v vào Giải bài tập 1 trang 13 SBT âm nhạc 8 chân trời sáng tạo có đáp án đúng

Bài lí dĩa bánh bò có tính chất âm nhạc như thế nào?

Giải bài tập 1 trang 16 SBT âm nhạc 8 chân trời sáng tạo a, Vui tươi, rộn ràng

Giải bài tập 1 trang 16 SBT âm nhạc 8 chân trời sáng tạo b, Nhịp nhàng, uyển chuyển

Giải bài tập 1 trang 16 SBT âm nhạc 8 chân trời sáng tạo c, Tự sự, kể chuyện

Giải bài tập 1 trang 16 SBT âm nhạc 8 chân trời sáng tạo d, Hồn nhiên, dí dỏm

Tốc độ nào sau đây phù hợp khi hát bài Lí dĩa bánh bò

Giải bài tập 1 trang 16 SBT âm nhạc 8 chân trời sáng tạo a, Vừa phải

Giải bài tập 1 trang 16 SBT âm nhạc 8 chân trời sáng tạo b, Chậm rãi

Giải bài tập 1 trang 16 SBT âm nhạc 8 chân trời sáng tạo c, Hơi nhanh


Bài lí dĩa bánh bò có tính chất âm nhạc như thế nào?

  • D. Hồn nhiên, dí dỏm

Tốc độ nào sau đây phù hợp khi hát bài Lí dĩa bánh bò

  • A. Vừa phải

2. Bài hát lí dĩa bánh bò được viết ở loại nhịp... mỗi nhịp có.. phách. Mỗi phách bằng...


  • Nhịp 2/4
  • 2 phách
  • 2 phách giá trị mỗi phách bằng 1 nốt đen Phách thứ nhất mạnh phách 2 nhẹ

3. Trong bản nhạc lí dĩa bánh bò có các cao độ và trường độ nào em chưa được học? Lời ca có gì đặc biệt?


Câu thơ lục bát trên được nhân dân ta sáng tạo thành bài hát “Lí dĩa bán
giai điệu vui tươi và lới ca hóm hỉnh, bài hát được lưu truyền rộng rãi đến ngày na
Lời hát gợi lên hình ảnh cô gái tốt bụng, thăm
giấu mẹ mang dĩa bánh bò đến cho anh. 

4. Em hãy cùng bạn hát kết hợp vận động cwo thể theo bài Lí dĩa bánh bò?


  • HS luyện tập cùng bạn hát kết hợp vận động cwo thể theo bài Lí dĩa bánh bò

5. Bài thực hành số 3 sử dụng các cao độ và trường độ nào?


  • Viết theo nhịp 2/4 gồm các nốt đen và nốt trắng, có kết hợp dấu nối, dấu chấm dôi,...

6. Đọc tên nốt nhạc theo tiết tấu và thể hiện giai điệu dưới đây bằng sao recorder hoặc kèn phím

Giải bài tập 6 trang 16 SBT âm nhạc 8 chân trời sáng tạo


  • HS sử dụng nhạc cụ biểu diễn theo đoạn phổ nhạc sau:

Giải bài tập 6 trang 16 SBT âm nhạc 8 chân trời sáng tạo

7. Hãy viết các kí hiệu đã học trong bài đọc nhạc số 3

a, Nhịp...

b, Cao độ:...

c, Trường độ...

d, Các kí hiệu khác


a, Nhịp: 2/4

b, Cao độ: Son, đố, la, đố, mi,son,rê, 

c, Trường độ.

d, Các kí hiệu khác: dấu nối, dấu chấm dôi, dấu nhắc lại, khung

8. Bài đọc nhạc số 3 được phát triển từ chất liệu gì?


  • Bài đọc nhạc số 3 được phát triển từ chất liệu  Hát ru

9. Hãy nêu tính chất âm nhạc của bài đọc nhạc số 3?


  • Bài đọc nhạc số 3 mang âm hưởng ru dương, là lời du của mẹ danh cho con, tha thiết, trìu mến, ngọt ngào.

10. Sử dụng mẫu tiết tấu dưới đây để gõ đệm cho Bài đọc nhạc số 3

Giải bài tập 10 trang 17 SBT âm nhạc 8 chân trời sáng tạo


  • HS sử dụng tiết tấu và gõ đêhm cho bài đọc nhạc số 3.

Giải bài tập 10 trang 17 SBT âm nhạc 8 chân trời sáng tạo

11. Đọc vầ chép lại giai điệu dưới đây

Giải bài tập 11 trang 17 SBT âm nhạc 8 chân trời sáng tạo


  • Hs nhìn đoạn nhạc sau và chép lại xuống dưới.

Giải bài tập 11 trang 17 SBT âm nhạc 8 chân trời sáng tạo

12. Em hiểu thế nào về thể loại dân ca?


  • Ca dao, dân ca là tên gọi chung của các thể loại trữ tình dân gian kết hợp giữa lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người (tình cảm gia đình, tình yêu quê hương, đất nước, tình yêu nam nữ, tình bạn, tình vợ chồng, than thân trách phận...).
  • Bên cạnh đo thường để giáo dục con người về lòng biết ơn và tình cảm yêu thương trong gia đình

13. Kể tên một số thể loại dân ca tiêu biểu của các vùng miền ở Việt Nam mà em đã được học?


  • Dân ca Bắc bộ có những bài nổi tiếng như: "Bà Rằng bà Rí", "Bèo dạt mây trôi", "Cây trúc xinh", "Trống cơm", "Đi Cấy",...
  • Dân ca Trung bộ có những bài nổi tiếng như: "Lý mười thương", "Hò đối đáp ", "Hát ví, Dặm.."...
  • Dân ca Nam bộ có những câu ca, bài nổi tiếng như: "Ru con", "Lý đất giồng",...

14. Kể tên một số bài dân ca Việt Nam mà em biết?


"Trống cơm", "Đi Cấy","Bèo dạt mây trôi", "Cây trúc xinh","Ru con",...

15. Hãy sưu tầm một số bài dân ca để giới thiệu với bạn.


  • Lý mười thương (ca Huế), Lý thương nhau (dân ca Quảng Nam), Hò đối đáp, Hát ví, Dặm.. (dân ca Nghệ Tĩnh), Hò hụi, Hò giã gạo (Dân ca Bình Trị Thiên)

Mong rằng những giáo án, hướng dẫn giải sgk lớp 7 Chân Trời Sáng Tạo mà chúng tôi cung cấp sẽ giúp các em học sinh hoàn thành tốt chương trình học. Dựa vào đó phụ huynh cũng có thể hiểu và đồng hành cùng con giành được số điểm cao trong kì thi. Đừng quên tham khảo bộ đề thi lớp 7 được chúng tôi tổng hợp năm 2023.