Wave

Trắc nghiệm tiếng việt 3 chân trời học kì II

Kiến thức trong mỗi bài học trong SGK Tiếng Việt lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo đều được chúng tôi tổng hợp và tóm lược trong 20 - 25 câu hỏi trắc nghiệm. Những câu hỏi và ví dụ thực tế sẽ giúp các em nhanh chóng ôn luyện kỹ năng. Đồng thời trả lời câu hỏi trắc nghiệm cũng là phương pháp ôn tập kiến thức nhanh chóng, hiệu quả.

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm tiếng việt 3 chân trời học kì 2. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1:  Đua ghe ngo được tổ chức vào thời gian nào?

  • Đầu tháng Mười âm lịch
  • Rằm tháng Mười âm lịch
  • Cuối tháng Mười âm lịch
  • Rằm âm lịch hàng tháng

Câu 2: Qua bài Đua ghe ngo. Gần trưa, bờ sông như nào?

  • A. Vắng vẻ
  • B. Đông nghịt người
  • C. Đông người
  • D. Không có người

Câu 3:Qua bài Đua ghe ngo.  Mỗi đội có khoảng bao nhiêu thanh niên ngồi trên chiếc ghe ngo?

  • A. Hai mươi thanh niên
  • B. Mười thanh niên
  • C. Ba mười thanh niên
  • D. Năm mươi thanh niên

Câu 4:Ghe ngo được trang trí như nào?

  • A. Hoa văn sặc sỡ
  • B. Hoa văn đơn điệu
  • C. Không có hoa văn
  • D. Hoa văn trang trọng

Câu 5: Qua bài Đua ghe ngo.  Hội ghe đua kết thúc trong cảnh gì?

  • A. Cảnh lễ bế mạc tưng bừng
  • B. Cảnh trao giải
  • C. Cảnh trao giải và reo hò
  • D. Cảnh trao giải và lễ bế mạc tưng bừng

Câu 6: Qua bài Đua ghe ngo. Đội trưởng các đội xiết chặt tay nhau và làm gì?

  • A. Hẹn gặp lại ở cuộc đua năm sau
  • B. Tạm biệt nhau
  • C. Hẹn gặp lại ở cuộc đua tháng sau
  • D. Chúc mừng nhau

Câu 7: Qua bài Đua ghe ngo. Vào rằm tháng Mười âm lịch, người Khmer ở đâu tổ chức đua ghe ngo?

  • A. Bắc bộ
  • B. Trung bộ
  • C. Đông Nam bộ
  • D. Nam bộ

Câu 8: Qua bài Đua ghe ngo. Tiếng trống, tiếng phèng là, ... như thế nào?

  • A. Dồn dập
  • B. Vội vàng
  • C. Rộn rã
  • D. Im ắng

Câu 9: Qua bài Đua ghe ngo. Bao nhiều hồi cồi vang lên báo hiệu lệnh xuất phát?

  • A. Một hồi
  • B. Hai hồi
  • C. Ba hồi
  • D. Năm hồi

Câu 10: Qua bài Đua ghe ngo. Tiếng cổ vũ, tiếng reo hò càng náo nhiệt khi nào?

  • A. Có đội bỏ cuộc
  • B. Có đội gần tới đích
  • C. Có đội chiến thắng
  • D. Có đội bứt phá về đích

Câu 11:Qua bài Đua ghe ngo.  Các thành viên đồng loạt vung mái chèo đưa ghe tiến về phía đích theo nhịp lệnh chỉ huy của ai?

  • A. Chỉ huy
  • B. Người đánh trống
  • C. Khán giả
  • D. Người qua đường

Câu 12: Qua bài Đua ghe ngo. Vào rằm tháng Mười âm lịch, người Khmer ở Nam bộ tổ chức hoạt động gì?

  • A. Đua thuyền
  • B. Đua ghe ngo
  • C. Đua ngựa
  • D. Đua xe

Câu 13: Qua bài Rộn ràng hội xuân. Bài thơ xuân em làm gì?

  • A. Đọc
  • B. Viết
  • C. Nghe
  • D. Nhìn 

Câu 14: Qua bài Rộn ràng hội xuân. Góc trò chơi ngày tết có những trò gì ?

  • A. Kéo co
  • B. Ném vòng
  • C. Nhảy dây
  • D. Kéo co và ném vòng 

Câu 15: Qua bài Rộn ràng hội xuân. Tiếng reo hò cổ vũ gieo gì?

  • A. Sự vui vẻ
  • B. Sự phấn khích
  • C. Niềm hạnh phúc
  • D. Niềm vui rộn ràng 

Câu 16: Qua bài Rộn ràng hội xuân. Tác giả của bài thơ này là ai?

  • A. Nguyễn Khoa Điềm
  • B. Hồ Xuân Hương
  • C. Tố Hữu
  • D. Thảo Nguyên

Câu 17: Qua bài Rộn ràng hội xuân.  Đây là bài thơ tả cảnh gì?

  • A. Hội xuân
  • B.  Ngày Tết
  • C. Tết trung thu
  • D. Ngày tựu trường

Câu 18:Qua bài Rộn ràng hội xuân.  Bài thơ có mấy khổ thơ?

  • A. Hai khổ
  • B. Một khổ
  • C. Sáu khổ
  • D. Năm khổ 

Câu 19: Qua bài Độc đáo lễ hội đèn Trung thu. Đoạn văn tả cảnh gì?

  • A. Lễ hội đua thuyền
  • B. Lễ hội chọi trâu
  • C. Lễ hội xuống đồng
  • D. Lễ hội đèn trung thu

Câu 20: Qua bài Độc đáo lễ hội đèn Trung thu. Cứ mỗi độ nào về thì có lễ hội đèn trung thu?

  • A. Mùa thu
  • B. Mùa đông
  • C. Màu hè
  • D. Mùa xuân

Câu 21:Qua bài Độc đáo lễ hội đèn Trung thu. Trước lễ hội bao nhiêu ngày thì những chiếc xe gắn đèn màu xuất hiện?

  • A. Hai ngày
  • B. Một tuần
  • C. Năm ngày 
  • D. Một ngày

Câu 22:Qua bài Độc đáo lễ hội đèn Trung thu. Những chiếc xe gắn đèn màu đã mang đến không khí gì cho các ngã đường?

  • A. Náo nức rộn rã
  • B. Sôi động
  • C. Vui vẻ
  • D. Yên bình

Câu 23:Qua bài Độc đáo lễ hội đèn Trung thu. Đền về ai mang theo niềm tự hào sâu sắc

  • A. Các anh hùng dân tộc
  • B. Bác Hồ
  • C. Nhân dân cả nước
  • D. Võ Nguyên Giáp

Câu 24: Qua bài Độc đáo lễ hội đèn Trung thu.Trẻ em hớn hở ngồi trên xe thích thú làm gì?

  • A. Trêu đùa nhau
  • B. Chơi trò chơi
  • C. Xem pháo hoa
  • D. Ngắm nhìn phố phường ngày hội

Câu 25: Qua bài Độc đáo lễ hội đèn Trung thu. Lễ hội đèn trong đoạn văn được tổ chức ở đâu?

  • A. Hà Nội
  • B. Thái Nguyên
  • C. Vĩnh Phúc
  • D. Tuyên Quang

Tham khảo phiếu BT Tiếng Việt cuối tuần, BT thực hành Tiếng Việt lớp 3 được Giaibaitapsgk biên soạn. Làm phiếu bài tập này sẽ giúp các em nhanh chóng ghi nhớ những kiến thức đã học, nhuần nhuyễn hơn trong việc sử dụng từ và đặt câu.

Ngoài trắc nghiệm kèm giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo các em học sinh cũng có thể nâng cao khả năng của mình bằng cách tham khảo Tuyển tập văn mẫu, phiếu BT cuối tuần, phiếu BT thực hành Tiếng Việt lớp 3,... Cùng với đó là tài liệu giải SGK và VBT chi tiết giúp các em nhanh chóng chuẩn bị bài mới và hoàn thành bài tập về nhà của mình.