Giải VBT Toán 3 Kết nối bài 8 Luyện tập chung
81 bài học trong chương trình SGK Toán lớp 3 Kết Nối Tri Thức đều được đội ngũ giáo viên hơn 10 năm kinh nghiệm giảng dạy của chúng tôi. Đáp án của mỗi bài tập đều được chúng tôi đính kèm ngay phía dưới câu hỏi nên việc đối chiếu và theo dõi vô cùng dễ dàng. Việc luyện tập thường xuyên cũng giúp các em hoàn thiện kỹ năng làm bài tập Toán lớp 3.
Hướng dẫn giải bài 8: Luyện tập chung trang 21 VBT toán 3. Đây là vở bài tập nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
Tiết 1
Bài 1 : a) Viết tên các con vật dưới đây theo thứ tự cân nặng từ lớn đến bé.
b) Viết số thành tổng các trăm, chục và đơn vị (theo mẫu).
Mẫu: 457 = 400 + 50 + 7
285 = ...................... 666 = ......................
309 = ...................... 710 = ......................
a) Tên các con vật theo thứ tự cân nặng từ lớn đến bé :
Linh dương ; cá sấu ; gấu đen ; báo hoa
(520 kg ; 246 kg ; 118 kg ; 85 kg)
b)
285 = 200 + 80 + 5 666 = 600 + 60 + 6
309 = 300 + 9 710 = 700 + 10
Bài 2 : Đặt tính rồi tính.
a) 38 + 45 463 + 82 638 + 254
b) 175 - 92 595 - 346 739 - 683
Đặt tính rồi tính
Bài 3 : Trường Tiểu học Nguyễn Trãi có 674 học sinh, Trường Tiểu học Nguyễn Huệ có nhiều hơn Trường Tiểu học Nguyễn Trãi 45 học sinh. Hỏi Trường Tiểu học Nguyễn Huệ có bao nhiêu học sinh ?
Bài giải
Trường Tiểu học Nguyễn Huệ có số học sinh là :
674 + 45 = 719 (học sinh)
Đáp số : 719 học sinh
Bài 4 : Số ?
a )
Số hạng | 58 | 38 | |
Số hạng | 23 | 64 | |
Tổng | 91 | 136 |
b )
Số bị trừ | 72 | 65 | |
Số trừ | 38 | 46 | |
Hiệu | 27 | 219 |
Số ?
a )
Số hạng | 58 | 38 | 72 |
Số hạng | 23 | 53 | 64 |
Tổng | 81 | 91 | 136 |
b )
Số bị trừ | 72 | 65 | 265 |
Số trừ | 38 | 38 | 46 |
Hiệu | 34 | 27 | 219 |
Bài 5 : Số ?
Tiết 2
Bài 1 : a) Tính nhẩm.
5 x 1 = ....... 4 x 1 = ....... 2 x 1 = ....... 3 x 1 = .......
5 : 1 = ....... 4 : 1 = ....... 2 : 1 = ....... 3 : 1 = .......
b) Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.
Nhận xét: * Số nào nhân với 1 cũng bằng ...................................
* Số nào chia cho 1 cũng bằng ...................................
a) Tính nhẩm.
5 x 1 = 5 4 x 1 = 4 2 x 1 = 2 3 x 1 = 3
5 : 1 = 5 4 : 1 = 4 2 : 1 = 2 3 : 1 = 3
b) Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.
Nhận xét: * Số nào nhân với 1 cũng bằng chính nó .
* Số nào chia cho 1 cũng bằng chính nó .
Bài 2 : a) Tính (theo mẫu).
Mẫu: 1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3. Vậy: 1 x 3 = 3.
1 x 4 = .......................................... 1 x 5 = ..........................................
1 x 7 = .......................................... 1 x 8 = ..........................................
b) Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.
Nhận xét: Số 1 nhân với số nào cũng bằng ..........................................
a) Tính (theo mẫu).
1 x 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4. Vậy: 1 x 4 = 4.
1 x 5 = 1 + 1 + 1 + 1 + 1 = 5. Vậy 1 x 5 = 5.
1 x 7 = 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 = 7. Vậy 1 x 7 = 7.
1 x 8 = 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 = 8. Vậy 1 x 8 = 8.
b) Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.
Nhận xét: Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính nó .
Bài 3 : Số ?
Bài 4 : Mẹ của Lan mua về 3 chục bông hoa. Mẹ bảo Lan mang số bông hoa cắm đều vào 3 lọ. Hỏi Lan đã cắm mỗi lọ bao nhiêu bông hoa?
Bài giải
Đổi 3 chục = 30
Lan đã cắm mỗi lọ số bông hoa là :
30 : 3 = 10 (bông)
Đáp án : 10 bông hoa
Bài 5 : Số ?
Tiết 3
Bài 1 : a) Tính (theo mẫu).
Mẫu: 0 x 3 = 0 + 0 + 0 = 0. Vậy: 0 x 3 = 0.
0 x 4 = …………………………………………………………………………………………
0 x 6 = …………………………………………………………………………………………
0 x 7 = …………………………………………………………………………………………
Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Nhận xét:
Số 0 nhân với số nào cũng bằng ……….
Ta còn có: Số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
b) Số ?
0 x 2 = …… 0 x 5 = …… 0 x 8 = …… 0 x 9 = ……
0 : 2 = …… 0 : 5 = …… 0 : 8 = …… 0 : 9 = ……
Nhận xét: Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng ……. .
a) Tính (theo mẫu).
Mẫu: 0 x 3 = 0 + 0 + 0 = 0. Vậy: 0 x 3 = 0.
0 x 4 = 0 + 0 + 0 + 0 = 0. Vậy 0 x 4 =0.
0 x 6 = 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 = 0. Vậy 0 x 6 =0.
0 x 7 = 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 = 0. Vậy 0 x 7 =0.
Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Nhận xét:
Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0 .
Ta còn có: Số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
b) Số ?
0 x 2 = 0 0 x 5 = 0 0 x 8 = 0 0 x 9 = 0
0 : 2 = 0 0 : 5 = 0 0 : 8 = 0 0 : 9 = 0
Nhận xét: Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0 .
Bài 2 : Nối hai phép tính có cùng kết quả.
Bài 3 : Tổ Hai có 9 bạn, mỗi bạn góp 4 quyển vở để giúp đỡ các bạn vùng lũ lụt. Hỏi tổ Hai đã góp được bao nhiêu quyển vở?
Bài giải
Tổ Hai đã góp được số quyển vở là :
9 x 4 = 36 (quyển)
Đáp số : 36 quyển vở
Bài 4 : Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.
Độ dài đường gấp khúc ABCDE là : …………………………… = ………
Độ dài đường gấp khúc ABCDE là : (4 + 4 + 4 + 4) = 4 x 4 = 16 (cm)
Bài 5 : Số ?
Tham khảo bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 3 sách Kết Nối Tri Thức của chúng tôi để ôn tập và củng cố kiến thức một cách hiệu quả. Câu hỏi trắc nghiệm được Giaibaitapsgk tổng hợp theo từng tuần, từng bài học nên không bị nặng kiến thức lại dễ dàng ghi nhớ.
Sau khi tham khảo tài liệu giải vở bài tập Toán lớp 3 Kết Nối Tri Thức các em cũng có thể xem thêm Toán Tiếng Anh lớp 3 - vừa rèn luyện kỹ năng giải toán vừa nâng cao khả năng ngôn ngữ. Cùng với đó bộ đề thi Toán lớp 3 được Giaibaitapsgk cập nhật năm 2023 cũng giúp các em ôn luyện kiến thức, làm quen với những dạng bài quan trọng trong đề thi một cách nhanh chóng, hiệu quả.