Wave

Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng và an ninh 10 kết nối tri thức bài 9 Đội ngũ từng người không có súng

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm giáo dục quốc phòng và an ninh 10 bài 9 Đội ngũ từng người không có súng - sách kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Ý nào dưới đây là động tác đội ngũ?

  • A. Động tác nghiêm, nghỉ.
  • B. Động tác quay tại chỗ.
  • C. Động tác đi đều, đứng lại, đổi chân khi đang đi.
  • D. Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 2: Ý nào dưới đây là khẩu lệnh quay bên trái?

  • A. Bên phải - quay
  • B. Bên trái - quay
  • C. Trái - quay
  • D. Phải - quay

Câu 3: Ý nào dưới đây là khẩu lệnh quay bên phải?

  • A. Bên phải - quay
  • B. Bên trái - quay
  • C. Trái - quay
  • D. Phải - quay

Câu 4: Ý nào dưới đây là khẩu lệnh quay ra sau?

  • A. Đằng sau - quay
  • B. Phía sau - quay
  • C. Bên sau - quay
  • D. Sau - quay

Câu 5: Động tác đi đều có mấy cử động?

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5

Câu 6: Tại sao người đi trong đội hình phải đổi chân khi đang đi đều?

  • A. Khi cần làm chuẩn cho đội hình
  • B. Để nhịp đi đều hơn, đẹp hơn
  • C. Đổi chân theo lệnh của chỉ huy
  • D. Vì sai nhịp đi chung trong phân đội

Câu 7: Quay tại chỗ có những động tác nào?

  • A. Quay bên phải; quay bên trái; quay đằng sau; quay nửa bên phải; quay nửa bên trái
  • B. Quay bên phải; quay bên trái; đằng sau quay; quay nửa bên phải; quay nửa bên trái
  • C. Quay bên phải; bên trái quay; quay đằng sau; quay nửa bên phải
  • D. Bên phải quay; quay bên trái; quay đằng sau; quay nửa bên trái

Câu 8: Khi nào chiến sĩ phải đổi chân ngay trong đội hình đang đi đều?

  • A. Khi có lệnh của người chỉ huy phải đổi chân
  • B. Khi cần phải làm chuẩn cho cả đội hình
  • C. Khi thấy mình đi sai với nhịp chung của đơn vị
  • D. Trong khi đi có tiếng hô của người chỉ huy

Câu 9: Động tác quay tại chỗ dùng để làm gì?

  • A. Để đổi hướng theo đúng ý định, giữ được vị trí đứng
  • B. Để đổi hướng nhanh chóng, chính xác, giữ được vị trí đứng
  • C. Để đổi thực hiện lệnh của người chỉ huy một cách chính xác
  • D. Để nhanh chóng đổi đội hình, giữ được đúng hướng

Câu 10: Trong đội ngũ từng người không có súng, khẩu lệnh dùng trong các cách quay tại chỗ

  • A. chỉ có dự lệnh “….quay”
  • B chỉ có động lệnh “…quay”
  • C. gồm có động lệnh và dự lệnh
  • D. có động lệnh và dự lệnh như nhau

Câu 11: Động tác đứng lại có mấy cử động?

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5

Câu 12: Trong động tác đứng lại, cử động thứ nhất là:

  • A. chân trái bước lên 1 bước
  • B. chân phải đưa lên ngang với chân trái
  • C. chân phải bước lên 1 bước
  • D. chân trái đưa lên ngang với chân phải

Câu 13: Trong động tác đứng lại, hai tay để như thế nào?

  • A. khoanh trước ngực
  • B. giơ tay lên đầu
  • C. về thành tư thế đứng nghiêm
  • D. để tay sau lưng.

Câu 14: Khi nghe dứt động lệnh "quay" phải làm mấy cử động?

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5

Câu 15: Ý nào dưới đây là cử động 1 khi nghe hiệu lệnh "bên phải - quay"?

  • A. Thân trên giữ ngay ngắn, hai đầu gối thẳng tự nhiên, lấy gót chân phải và mũi chân trái làm trụ, phối hợp với đà xoay của người quay toàn thân sang phải 90 độ, sức nặng toàn thân dồn vào chân phải.
  • B. Thân trên giữ ngay ngắn, hai đầu gối thẳng tự nhiên, lấy gót chân phải và mũi chân trái làm trụ, phối hợp với đà xoay của người quay toàn thân sang trái 90 độ, sức nặng toàn thân dồn vào chân phải.
  • C. Thân trên giữ ngay ngắn, hai đầu gối thẳng tự nhiên, lấy gót chân phải và mũi chân trái làm trụ, phối hợp với đà xoay của người quay toàn thân sang phải 80 độ, sức nặng toàn thân dồn vào chân phải.
  • D. Thân trên giữ ngay ngắn, hai đầu gối thẳng tự nhiên, lấy gót chân phải và mũi chân trái làm trụ, phối hợp với đà xoay của người quay toàn thân sang phải 180 độ, sức nặng toàn thân dồn vào chân phải.

Câu 16: Để đổi hướng nhanh chóng, chính xác, nhưng vẫn giữ được vị trí đứng phải có động tác nào?

  • A. Giậm chân tại chỗ, đổi hướng
  • B. Đối chân trong khi giậm chân
  • C. Các cách quay tại chỗ
  • D. Đi đều đổi hướng

Câu 17: Tiến lùi, qua phải, qua trái vận dụng trong trường hợp nào?

  • A. Để di chuyển cự li ngắn từ 6 bước trở lại
  • B. Để di chuyển cự li ngắn từ 5 bước trở lại
  • C. Để di chuyển cự li ngắn từ 4 bước trở lại
  • D. Để di chuyển cự li ngắn từ 3 bước trở lại

Câu 18: Khi nghe dứt động lệnh “ Bước” thực hiện động tác tiến, lùi như thế nào?

  • A. Chân trái bước lên cách chân phải 60cm, sau dó đứng nghiêm rồi chân phải bước tiếp
  • B. Chân trái bước lên cách chân phải 60cm, sau đến chân phải bước tiếp cách chân trái 60cm
  • C. Chân phải bước lên cách chân phải 60cm, sau đến chân trái bước tiếp cách chân trái 60cm
  • D. Chân phải bước lên cách chân phải 60cm, sau dó đứng nghiêm rồi chân trái bước tiếp

Câu 19: Trong đội ngũ từng người không có súng, động tác chào cơ bản có:

  • A. Chào khi đang đội mũ
  • B. Chào khi đội mũ cứng, mũ mềm
  • C. Chào khi đội mũ cứng, mũ kêpi
  • D. Chào khi có mũ keepi, mũ mềm

Câu 20: Khi tiến, lùi, mỗi bước chân là bao nhiêu cm

  • A. Chân này bước lên (lùi xuống) cách chân kia 70cm
  • B. Chân này bước lên (lùi xuống) cách chân kia 65cm
  • C. Chân này bước lên (lùi xuống) cách chân kia 60cm
  • D. Chân này bước lên (lùi xuống) cách chân kia 55cm

Bài viết liên quan